tailieu on hsg sinh9.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9. Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh 9 . Hãy tải ngay Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI

I. Lý thuyết:

1. So sánh sự giống nhau và khác nhau về kết quả ở F

1

và F

2

trong di truyền

trội hoàn toàn và không hoàn toàn. Những nguyên nhân nào dẫn đến sự giống

nhau và khác nhau trong trường hợp lai một cặp tính trạng trội hoàn toàn

hoặc không toàn. Cho ví dụ minh họa.

→ Trả lời:

* Giống nhau:

- Tỉ lệ kiểu gen F

1

, F

2

giống nhau

- F

1

đều đồng nhất về kiểu hình, F

2

phân tính

* Khác nhau

:

Trội hoàn toàn

Trội không hoàn toàn

F

1

đồng tính về tính trạng trội

F

1

đồng tính về tính trạng trung gian

Tỉ lệ kiểu hình của F

2

là 3 trội : 1

lặn

Tỉ lệ kiểu hình của F

2

là 1 trội : 2 trung gian : 1

lặn

* Nguyên nhân giống nhau: Gen nằm trên NST, sự phân ly và tổ hợp của NST

trong giảm phân dẫn đến sự phân ly và tổ hợp của các gen. Sự kết hợp ngẫu nhiên

giữa các loại giao tử trong quá trình thụ tinh. Do đó F

1

có 100% Aa và F

2

có 1AA :

2Aa : 1aa

* Nguyên nhân khác nhau:

- Trong hiện tượng trội hoàn toàn, gen trội A lấn át hoàn toàn gen lặn a nên kiểu

gen dị hợp Aa cũng biểu hiện kiểu hình trội như kiểu gen đồng hợp AA

- Trong hiện tượng trội không hoàn toàn, gen trội A không lấn át hoàn toàn gen lặn

a nên kiểu gen dị hợp Aa biểu hiện kiểu hình trung gian

* Hs tự cho ví dụ:

2. Nếu không dùng phép lai phân tích có thể sử dụng thí nghiệm lai nào để xác

định một cơ thể có kiểu hình trội là thể đồng hợp hay thể dị hợp được không?

Cho ví dụ minh họa.

→ Trả lời:

- Cho cơ thể mang kiểu hình trội tự thụ phấn:

+ Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang kiểu hình trội là đồng hợp

+ Nếu kết quả của phép lai là phân tính theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn thì cá thể mang kiểu

hình trội là dị hợp

- Ví dụ minh họa:

P: hoa đỏ x hoa đỏ

P: hoa đỏ x hoa đỏ

AA AA

Aa Aa

G

p

: A A

G

p

: A, a

A, a

F : 100%AA: 100% hoa đỏ

F: 1AA: 2Aa: 1aa ( 3 hoa đỏ: 1

hoa trắng)

3. Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp có ý nghiã gì đối với chọn giống và tiến

hóa? Vì sao ở các loài giao phối biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những

loài sinh sản vô tính?

→ Trả lời:

* Biến dị tổ hợp: là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố và mẹ qua quá trình sinh sản

* Biến dị tổ hợp ccó ý nghĩa đối với chọn giống và tiến hóa:

Vì biến dị tổ hợp tạo ra sự phong phú đa dạng về kiểu gen , kiểu hình ở sinh vật.