Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9 -ĐỀ SỐ 3.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9. Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa 9 . Hãy tải ngay Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

PHÒNG GD – ĐT

TP THANH HÓA ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG CẤP THÀNH PHỐ

Lớp 9 Môn : Hoá học

ĐỀ SỐ 03 Thời gian :

150

phút(Không kể thời gian phát đề)

Câu1

(

2.0đ

)

Viết các phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá hoá học sau:

A

B



A

C

 

NaOH

D



2

O

E



to

F



G

A

Cho biết A là kim loại thông thường có hai hoá trị thường gặp là II và III

Câu 2

(3

.0đ

)

Từ hỗn hợp FeS, Cu(NO

3

), Al

2

O

3

và các chất phụ có đủ. Viết các phương trình phản

ứng điều chế từng kim loại riêng biệt.

Câu 3(3,0đ)

Hòa tan hết 10,2 gam Al

2

O

3

vào 1 lít dung dịch HNO

3

0,8 M được dung dịch A. Hoà

tan hết m gam Al vào 1 lít dung dịch KOH 0,8M thoát ra 20,16 lít khí hiđro ( đktc) và dung

dịch B. Trộn dung dịch A vào dung dịch B được kết tủa C và dung dịch D. Lọc rửa kết tủa C

và nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E.

a.Viết các phương trình phản ứng và cho biết các chất C, D, E là chất gì?

b. Tính m(g) Al và khối lượng E thu được?

Câu 4(2.0 đ

)

Chỉ dùng một kim loại để nhận biết các dung dịch MgCl

2

, NH

4

NO

3

, FeCl

2

, Al(NO

3

)

3

,

(NH

4

)

2

SO

4

, NaNO

3

đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn.

Câu

5(2.0đ)

Hoà tan vừa đủ ôxit của kim loại M có công thức MO vào dung dịch H

2

SO

4

loãng nồng độ 4,9% được dung dịch chỉ chứa một muối tan có nồng độ 7,69%. Xác định tên

kim loại M.

Câu 6(2.0đ) Viết các phương trình hoá học xảy ra khi cho:

a.

SO

3

, NaHCO

3

, Fe

3

O

4

vào dung dịch HCl dư.

b.

Dung dịch AlCl

3

vào dung dịch NaOH

c.

Ba vào dung dịch NaHCO

3

Câu 7(3.0đ)

Nung nóng ở nhiệt độ cao 12g CaCO

3

nguyên chất. Sau phản ứng thu được 7,6g chất rắn A.

a. Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ và thành phần % các chất trong A .

b. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HCl dư, dẫn toàn bộ khí thu được vào 125ml

dung dịch NaOH 0,2 M thu được dung dịch B. Tính nồng độ M của các chất trong dung

dịch B ( Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).

Cho toàn bộ dung dịch B vào dung dịch Ca(OH)

2

dư. Viết phương trình hoá học xảy ra

và tính khối lượng chất kết tủa?

Câu 8(3

.0đ

)

Cho 4,72 g hỗn hợp bột các chất rắn gồm: Fe, FeO, Fe

2

O

3

tác dụng với CO dư ở nhiệt độ

cao. Phản ứng xong thu được 3,92 g Fe. Nếu ngâm hỗn hợp các chất trên trong dung dịch

CuSO

4

dư, phản ứng xong thu được 4,96g chất rắn.

a.

Xác định khối lượng từng chất trong hỗn hợp.

b. Ngâm hỗn hợp trên vào dung dịch H

2

SO

4

dư thì thu được dung dịch A. Cho dung dịch

A vào dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung nóng ở nhiệt độ cao ngoài không khí

đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Tính m

B

?

( Cho sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn hoá học)

1