PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
THÀNH PHỐ THANH HÓA LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2015-2016
ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC
ĐỀ SỐ 18 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi này có 01 trang)
Bài 1 (5,0 điểm )
1. Viết phương trình hóa học biểu diễn các biến hóa sau (một mũi tên là một phản ứng )
Ca → CaO → CaCO
3
→ CaCl
2
→ Ca(NO
3
)
2
→ Ca(NO
2
)
2
Ca(OH)
2
→ Ca(HCO
3
)
2
→ CaCO
3
2. Cho một luồng khí H
2
(dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các oxít được nung nóng sau đây:
Ống 1 đựng 0,01mol CaO, ống 2 đựng 0,02mol CuO, ống 3 đựng 0,02mol Al
2
O
3
và ống 4 đựng 0,02mol
Na
2
O. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy từng chất rắn còn lại trong mỗi ống lần lượt cho tác dụng
với dung dịch: CO
2
, dung dịch HCl, dung dịch AgNO
3
. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 2 (4,0 điểm )
1. Chỉ dùng thêm một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau :
NH
4
Cl, FeCl
2
, FeCl
3
, MgCl
2
, AlCl
3
?
2. Cho M là hỗn hợp Fe , FeO , Fe
2
O
3
. Cho dòng H
2
(dư) đi qua 4,72g hỗn hợp M nung nóng thu được 3,92g
sắt. Mặt khác, cho 4,72g hỗn hợp M vào lượng dư dung dịch CuSO
4
thu được 4,96g chất rắn. Tính % khối
lượng các chất trong hỗn hợp M.
Bài 3 (3,5 điểm )
1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau :
a. Cl
2
+ SO
2
+ H
2
O
HCl
+ H
2
SO
4
.
b. KMnO
4
+ HCl
KCl + MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O.
c. FeSO
4
+ H
2
SO
4
+ KMnO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
d. Al + HNO
3(rất loãng)
Al(NO
3
)
3
+ N
2
+ H
2
O
e. M + HNO
3
→ M(NO
3
)
n
+ NO + H
2
O.
f. K
2
Cr
2
O
7
+ FeSO
4
+ H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ H
2
O.
2. Lấy hai thanh kim loại M có hóa trị II và có khối lượng bằng nhau. Thanh 1 nhúng vào dung dịch
Cu(NO
3
)
2
, thanh 2 nhúng vào dung dịch AgNO
3
. Sau một thời gian khối lượng thanh 1 giảm 0,15% và khối
lượng thanh 2 tăng 22,65% so với ban đầu. Số mol của Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
trong hai dung dịch giảm theo
tỉ lệ 1:2. Xác định kim loại M.
Bài 4 (3,5 điểm )
1. Cho 200g SO
3
vào 1,5l dung dịch H
2
SO
4
14% (D = 1,12 g/ml ) được dung dịch A. Tính nồng độ % của
dung dịch A.
2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e bằng 58. Số hạt proton gần bằng số hạt nơtron. Tính số
hạt mỗi loại và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X.
Bài 5 (4,0 điểm )
1. Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất là : CuCl
2
, MgCl
2
, Na
2
SO
4
, MgSO
4
, CuSO
4
. Hãy viết sơ đồ để thu
được NaCl tinh khiết.
2. Hốn hợp A gồm Al, Al
2
O
3
, CuO tan hết trong 2l dung dịch H
2
SO
4
0,5M cho dung dịch B và 6,72l H
2
(đktc). Để dung dịch thu được bắt đầu kết tủa với NaOH thì thể tích tối thiểu dung dịch NaOH 0,5M phải
thêm vào dung dịch B là 0,4l và để cho kết tủa bắt đầu không thay đổi nữa thì thể tích dung dịch NaOH
0,5M là 4,8l . Dung dịch thu được khi đó gọi là dung dịch C.
a) Tính % khối lượng các chất trong A.
b) Thêm dung dịch HCl 1M vào dung dịch C. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần phải dùng để :
- Có được kết tủa hoàn toàn.
- Kết tủa tan trở lại hoàn toàn.
- Kết tủa sau khi nung cho ra chất rắn nặng 10,2g.