Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9 -ĐỀ SỐ 15.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9. Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa 9 . Hãy tải ngay Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

ĐỀ SỐ 15

KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2012-2013

Môn: Hoá học

Thời gian làm bài: 150 phút

(Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC - VÒNG I

Bài 1: (2.0 điểm)

Người ta cho các chất MnO

2

, KMnO

4

, K

2

Cr

2

O

7

tác dụng với HCl để điều chế khí Clo

theo các phương trình phản ứng sau:

MnO

2

+ HCl

MnCl

2

+ H

2

O + Cl

2

KMnO

4

+ HCl

KCl + MnCl

2

+ H

2

O+ Cl

2

.

K

2

Cr

2

O

7

+ HCl

K

2

O + Cr

2

O

3

+ H

2

O + Cl

2

a. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng trên.

b. Nếu muốn điều chế một lượng khí Clo nhất định thì chất nào trong ba chất trên tiết

kiệm được HCl nhất.

c. Nếu các chất trên có cùng số mol tác dụng với HCl thì chất nào tạo được nhiều Clo

nhất.

d. Nếu các chất trên có cùng khối lượng tác dụng với HCl thì chất nào tạo được nhiều

Clo nhất.

Bài 2: (2.5 điểm)

a. Ba cốc mất nhãn đựng ba hỗn hợp dung dịch:

- Hỗn hợp dung dịch 1: NaHCO

3

và Na

2

CO

3

- Hỗn hợp dung dịch 2: Na

2

CO

3

và Na

2

SO

4

- Hỗn hợp dung dịch 3: NaHCO

3

và Na

2

SO

4

.

Chỉ được dùng thêm hai thuốc thử hãy nhận biết hỗn hợp chất chứa trong mỗi cốc.

b. Bình A chứa hỗn hợp dung dịch gồm a mol CuSO

4

và b mol FeSO

4

. Thực hiện các

thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho c mol Mg vào bình A, sau khi phản ứng kết thúc dung dịch chứa

3 muối.

- Thí nghiệm 2: Cho thêm c mol Mg vào bình A, sau khi phản ứng kết thúc dung dịch

chứa 2 muối.

- Thí nghiệm 3: Tiếp tục cho thêm c mol Mg vào bình A, sau khi phản ứng kết thúc

dung dịch chứa 1 muối.

Tìm mối quan hệ giữa a, b và c trong mỗi thí nghiệm.

Bài 3: (3.0 điểm)

Cho 2 cốc A, B có cùng khối lượng. Đặt A, B lên 2 đĩa cân. Cân thăng bằng. Cho

vào cốc A 102 gam AgNO

3

; cốc B 124,2 gam K

2

CO

3

.

a. Thêm vào cốc A 100 gam dd HCl 29,2% và 100 gam dd H

2

SO

4

24,5% vào cốc B. Phải

thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A (hay cốc B) để cân lập lại cân bằng?

b. Sau khi cân đã cân bằng, lấy

2

1

dung dịch có trong cốc A cho vào cốc B. Phải cần

thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A để cân lại cân bằng?

Bài 4: (2.5 điểm)

Hỗn hợp khí B chứa C

2

H

2

và CH

4

.

a. Đốt cháy hoàn toàn 17,92 lít hỗn hợp B cần 42,56 lít ôxi. Xác định % thể tích mỗi

khí có trong B.

b. Đốt cháy hoàn toàn 17,92 lít hỗn hợp B, cho tất cả sản phẩm hấp thụ vào dung dịch

C chứa 74 gam Ca(OH)

2

.Khối lượng dung dịch C tăng hay giảm bao nhiêu gam?

Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn .

(Học sinh được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố và bảng Tính tan các chất)