Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9 -ĐỀ SỐ 05.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9. Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa 9 . Hãy tải ngay Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

PHÒNG GD – ĐT

TP THANH HÓA

ĐỀ SỐ 05

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ

ĐỀ THI MÔN : HÓA HỌC.

Thời gian làm bài : 150 phút ( không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (2,0 điểm)

Cho hỗn hợp A gồm: Mg và Fe vào dung dịch B gồm Cu(NO

3

)

2

và AgNO

3

. Lắc đều cho

phản ứng xong thì thu được hỗn hợp rắn C gồm 3 kim loại và dung dịch D gồm 2 muối.

Trình bày phương pháp tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp C.

Câu 2. (2,0 điểm) Muối ăn có lẫn tạp chất: Na

2

SO

4

, NaBr, MgCl

2

, CaCl

2

, CaSO

4

. Trình bày cách

tinh chế để có được muối ăn tinh khiết.

Câu 3. (2,0 điểm) Từ pirit sắt, nước biển, không khí và các thiết bị cần thiết khác. Hãy viết các

phương trình hóa học điều chế các chất: nước Javen, FeSO

4

, FeCl

3

.

Câu 4. (2,0 điểm)

A, B, C là các hợp chất vô cơ của một kim loại. Khi đốt nóng ở nhiệt độ

cao cho ngọn lửa

màu vàng. Biết:

A + B

C

B

0

t

 

C + H

2

O + D

(D là hợp chất của cacbon)

D + A

B hoặc C

- Hỏi A, B, C là các chất gì? Viết các phương trình hoá học giải thích quá trình trên ?

- Cho A, B, C tác dụng với CaCl

2

viết các phương trình hoá học xảy ra.

Câu 5. (2,0 điểm)

Cho 7 lọ chứa các dung dịch (riêng biệt): NH

4

Cl; Zn(NO

3

)

2

; (NH

4

)

2

SO

4

; phenolphtalein;

K

2

SO

4

; HCl, NaCl không nhãn. Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH)

2

làm thuốc thử có thể nhận biết

được bao nhiêu chất trong số các chất đã cho? Viết PTHH của các phản ứng để minh họa.

Câu 6. (2,0 điểm)

Nêu hiện tượng, viết các phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:

1. Cho Na vào dung dịch CuSO

4

.

2. Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl

3

.

3. Cho bột Cu vào dung dịch FeCl

3

.

4. Cho rất từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch K

2

CO

3

và khuấy đều.

Câu 7. (3,0 điểm)

Cho m

1

g hỗn hợp Mg và Fe ở dạng bột tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO

3

0,8M khi

khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A

1

và chất rắn A

2

có khối lượng là 29,28

g gồm 2 kim loại. Hoà tan hoàn toàn chất rắn A

2

trong dung dịch H

2

SO

4

đặc, đun nóng.

- Tính thể tích khí SO

2

(điều kiện chuẩn) được giải phóng ra.

- Thêm vào A

1

lượng dư dung dịch NaOH, lọc rửa kết tủa mới tạo thành nung nó trong không

khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được 6,4 g chất rắn.

Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Mg và Fe ban đầu.

Câu 8. (2,0 điểm)

Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO

2

tạo ra trong phản ứng trên tác dụng với

3,4 lít dung dịch NaOH 0,5M ta được 2 muối với nồng độ mol muối hidrocacbonat bằng 1,4 lần

nồng độ mol của muối trung hòa?

Câu 9. (3.0 điểm)

Hoà tan 34,2 gam hỗn hợp gồm Al

2

O

3

và Fe

2

O

3

vào trong 1 lít dung dịch HCl 2M, sau phản

ứng còn dư 25% axit. Cho dung dịch tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH 1M sao cho vừa đủ

đạt kết tủa bé nhất.

a. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp

b. Tính thể tích của dung dịch NaOH 1M đã dùng.

--- Hết ---

1