Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9 -ĐỀ SỐ 01.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9. Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa 9 . Hãy tải ngay Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TP THANH HÓA

Đề chính thức

ĐỀ SỐ 01

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP

THÀNH PHỐ

LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ

Môn thi: HÓA HỌC

Thời gian : 150 phút (không kể phát đề)

Câu 1 (4 điểm). Viết các phương trình phản ứng để thực hiện chuỗi biến hóa sau:

FeS

2

+ (A)

(B)↑ + (C)

(A) + (B)

(D)↑

(D) + (X)

(E)

(E) + Cu

(B) + (X) + (F)

(B) + KOH

(G) + (X)p

(G) + BaCl

2

(H)↓ + (I)

(H) + (E)

(B) + (X) + (K)↓

(B) + (L) + (X)

(E) + (M)

Biết ở trạng thái dung dịch, E và M đều có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ.

Câu 2 (3,5 điểm).

1) Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra khi cho Al và Cl

2

lần lượt tác dụng

với H

2

O, dung dịch NaOH, dung dịch H

2

SO

4

loãng. Trong các phản ứng đó, phản ứng nào

có ứng dụng thực tế? (2 điểm).

2) Cho kim loại Al có dư vào 400ml dung dịch HCl 1M. Dẫn khí bay ra cho đi qua

ống đựng CuO có dư nung nóng thì thu được 11,52 gam Cu. Tính hiệu suất của quá trình

phản ứng. (1,5 điểm)

Câu 3 (3 điểm). Không dùng thuốc thử nào khác hãy phân biệt các lọ dung dịch riêng biệt

sau: MgCl

2

, NaOH, NH

4

Cl, H

2

SO

4

, KCl.

Câu 4 (4,5 điểm). Hòa tan 7,83 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm A, B (nguyên tử

khối của A nhỏ hơn nguyên tử khối của B) thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng hệ thống tuần

hoàn các nguyên tố hóa học, thu được 2,8 lít khí H

2

bay ra (điều kiện tiêu chuẩn).

1) Xác định kim loại A, B (2 điểm).

2) Cho 16,8 lit khí CO

2

(điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng hoàn toàn vào 600ml dung

dịch AOH 2M thu được dung dịch X. Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch X. (2,5

điểm)

Câu 5 (3 điểm). Cho một lá sắt có khối lượng 5 gam vào 50 ml dung dịch CuSO

4

15% có

khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng người ta lấy lá sắt ra khỏi dung

dịch, rửa nhẹ, làm khô và cân nặng 5,16 gam. Tính nồng độ phần trăm các chất còn lại

trong dung dịch sau phản ứng.

Câu 6 (2 điểm). Oxit của kim loại R ở mức hóa trị thấp chứa 22,54% oxi; ở mức hóa trị

cao chứa 50,45% oxi về khối lượng.

Xác định kim loại R và công thức hóa học của hai oxit trên.

Cho biết: H=1, C=12, N=14, O=16, S=32, Cl=35,5, Li=7, Na=23, Al=27, K=39,

Ca=40, Mn=55, Fe=56, Cu=64, Ba=137.

- HẾT -