Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa - 11 Phương pháp cân bằng phản ứng hóa học.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9. Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa 9 . Hãy tải ngay Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Tài liệu và đề thi bồi dưỡng HSG Hóa 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

11 Phương pháp cân bằng phản ứng hóa học

Để giải đúng và nhanh các bài toán hóa học ta cần biết và cân bằng

nhanh các phương trình phản ứng có trong bài đó.

Có rất nhiều phương pháp để cân bằng, dưới đây xin giới thiệu một số

phương pháp đó (Từ dễ đến khó)

1. Phương pháp Lấy số nguyên tử nguyên tố làm mốc:

Đây là một phương pháp khá đơn giản. Khi cân bằng ta cố ý viết các

đơn chất khí (H2, O2, C12, N2…) dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập

luận qua một số bước.

Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng

P

+

O

2

P

2

O

5

Ta viết 2 vế của phương trình cần có

P

+

O

2

..

P

2

O

5

Để tạo thành 1 phân tử

P

2

O

5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O:

2P + 5O –> P2O5

Nhưng phân tử oxi bao giờ cũng gồm hai nguyên tử, như vậy nếu lấy 5

phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi tăng lên gấp 2 thì số nguyên tử P và

số phân tử P2O5 cũng tăng lên gấp 2, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử

P2O5.

Do đó phương trình phản ứng cân bằng là 4

P

+ 5

O

2 = 2

P

2

O

5

2. Phương pháp lấy hóa trị tác dụng làm mốc:

Hóa trị tác dụng là hóa trị của nhóm nguyên tử hay nguyên tử của các

nguyên tố trong chất tham gia và tạo thành trong phản ứng hóa học

(PUHH).

Áp dụng phương pháp này cần tiến hành các bước sau:

Ví dụ 2

* Xác định hóa trị tác dụng:

II – I III – II II-II III – I

BaCl2 + Fe2(SO4)3 –> BaSO4 + FeCl3

Hóa trị tác dụng lần lượt từ trái qua phải là:

II – I – III – II – II – II – III – I

Tìm bội số chung nhỏ nhất của các hóa trị tác dụng:

BSCNN(1, 2, 3) = 6

* Lấy BSCNN chia cho các hóa trị ta được các hệ số:

6/II = 3, 6/III = 2, 6/I = 6

Thay vào phản ứng:

3BaCl2 + Fe2(SO4)3 –> 3BaSO4 + 2FeCl3

1