Giaovienvietnam.com
TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
I- ĐỊNH LUẬT ÔM – ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
1- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây
- Công thức:
U
I
R
Trong đó:
I:Cường độ dòng điện (A),
U Hiệu điện thế (V)
R Điện trở (
)
- Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 10
-3
A
Chú ý:
-
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn là
đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0)
-
Với cùng một dây dẫn (cùng một điện trở) thì:
U
R
1
1
U
R
2
2
2- Điện trở dây dẫn:
- Trị số
U
R
I
không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
- Đơn vị:
. 1M
= 10
3
k
= 10
6
- Kí hiệu điện trở trong hình vẽ:
hoặc
(hay
)
Chú ý:
- Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- Điện trở của dây dẫn chỉ phụ thuộc vào bản thân dây dẫn.
II- ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC NỐI TIẾP
1/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp
- Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm:
I=I
1
=I
2
=…=I
n
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành
phần:
U=U
1
+U
2
+…+U
n
2/ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
a- Điện trở tương đương (R
tđ
) của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho các điện trở trong
mạch, sao cho giá trị của hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch không thay đổi.
b- Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:
R
tđ
=R
1
+R
2
+…+Rn
3/ Hệ quả:Trong đoạn mạch mắc nối tiếp (cùng I) hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ
thuận với điện trở điện trở đó
U
R
1
1
U
R
2
2
III- ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG
Trang 1
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần