Sự ăn mòn điện hóa – Hoá học lớp 12

Spinning

Đang tải tài liệu...

Giaovienvietnam.com

Giải bài tập Hóa 12

Bài 20:

Sự ăn mòn kim

loại

A. Tóm tắt lý thuyết hóa 12 bài 20

I. Khái niệm ăn mòn kim loại

Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng của

môi trường xung quanh : X → X

n+

+ne

II. Phân loại

1. Ăn mòn hóa học

* Điều kiện: Kim loại được đặt trong môi trường có chứa chất OXH mà

kim loại có thể tham gia phản ứng thường là chất khí, hơi nước, dung

dịch axit

* Đặc điểm: Đối với ăn mòn hóa học, electron mà kim loại nhường đi

được chuyển trực tiếp vào môi trường.

VD: Để sắt ngoài không khí sau một thời gian sắt sẽ bị OXH thành gỉ sắt.

2. Ăn mòn điện hóa

Là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tiếp xúc với dung dịch chất điện

li tạo nên dòng điện.

* Điều kiện:

Có 2 điện cực khác nhau về bản chất (kim loại + kim loại; kim loại

+ phi kim; kim loại hợp chất).

2 điện cực phải được tiếp xúc điện với nhau.

2 điện cực cùng được tiếp xúc với dung dịch chất điện li (không khí

ẩm).

* Cơ chế của ăn mòn điện hóa

Cực âm (Anot)

Cực dương (Catot)

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần