So sánh hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí – Chương trình Sinh học 11

Spinning

Đang tải tài liệu...

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 11 ( NĂM HỌC 2011- 2012)

CÂU 1: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

- Cảm ứng: là khả năng phản ứng của thực vật đối với các kích thích của môi trường.

+ Đặc điểm: Phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng.

+ Có 2 hình thức:

Hướng động (vận động định hướng): là vận động sinh

trưởng định hướng đối với kích thích từ một phía của

tác nhân từ ngoại cảnh

Ứng động (vận động cảm ứng): là vận động của cây nhằm

phản ứng lại sự thay đổi của tác nhân kích thích không định

hướng tác động đồng đều đến các bộ phận của cây

Thân, cành

Rễ

+ Ứng động sinh trưởng : Là

vận động cảm ứng có sự sinh

trưởng khác biệt của các tế

bào tại hai phía đối diện nhau

của cơ quan (như lá, cánh

hoa).

Gồm: Quang ứng động, nhiệt

ứng động; Vận động quấn

vòng, vận động nở hoa do

nhiệt độ hoặc ánh sáng, vận

động thức, ngủ

+ Ứng động không sinh

trưởng: Là vận động cảm

ứng

không

sự

sinh

trưởng của các tế bào. Các

vận động cảm ứng có liên

quan đến sức trương nước

của các miền chuyên hóa.

Gồm: Ứng động sức trương

(như vận động tự vệ), ứng

động tiếp xúc và hóa ứng

động

+ Hướng sáng

+( hướng tới)

- ( tránh xa)

+ Hướng đất

-

+

+ Hướng hóa

0

+ hoặc -

+ Hướng nước

0

+

+ Hướng tiếp xúc

+

0

- Giải thích tính hướng sáng: Khi ánh sáng tác động từ

một phía

auxin phân bố ở phía không được chiếu

sáng nhiều hơn

các tế bào phía không được chiếu

sáng sinh trưởng kéo dài nhanh hơn

đẩy ngọn cây

mọc hướng về phía được chiếu sáng.

- Cơ chế chung của tính hướng ở thực vật: do sự phân

bố nồng độ hoocmon sinh trưởng (auxin) không đồng

đều tại hai phía của cơ quan

tốc độ sinh trưởng

không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện

nhau của cơ quan (rễ, thân, tua cuốn).

- Cơ chế: tốc độ sinh trưởng

của các tế bào ở hai phia của

cơ quan dẹp( lá, cánh hoa)

khác nhau

Cơ chế:

do sự thay đổi

trương nước, co rút chất

nguyên sinh của các bộ

phận chuyên hóa: u phình,

tế bào khí khổng

- Vai trò của hướng động đối với đời sống thực vật: Hướng động giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân môi

trường thuận lợi

giúp cây thích ứng với những biến động của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển.

- Ứng động giúp thực vật thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.

CÂU 2: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

- Phản xạ là một dạng cảm ứng chỉ có ở động vật có hệ thần kinh.

- Cung phản xạ bao gồm các bộ phận:

+ Bộ phận tiếp nhận kích thích (cơ quan thụ cảm).

+ Bộ phận dẫn truyền kích thích : dây thần kinh cảm giác

+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin để quyết định hình thức và mức độ phản ứng (hệ thần kinh).

+ Bộ phận dẫn truyền phản ứng: dây thần kinh vận động

+ Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến)

- Cấu tạo của hệ thần kinh càng phức tạp thì số lượng phản xạ càng nhiều, phản xạ càng chính xác.

- Có các loại phản xạ: Phản xạ không điều kiện (số lượng hạn chế) và phản xạ có điều kiện (số lượng ngày càng

nhiều trong quá trình sống).

Nhóm

Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh

Đặc điểm cảm ứng

Ví dụ

Động vật có

hệ thần kinh

dạng lưới

Các tế bào thần kinh nằm rải rác

trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng

các sợi thần kinh

Phản ứng với kích thích bằng cách co

toàn bộ cơ thể, do vậy tiêu tốn nhiều

năng lượng.

Thủy tức, sao

biển

Động vật có

hệ thần kinh

dạng

chuỗi

hạch

Các tế bào thần kinh tập hợp lại

thành các hạch thần kinh nằm dọc

theo chiều dài của cơ thể tạo thành 1

hoặc 2 chuỗi.

Phản ứng mang tính chất định khu,

chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn

so với hệ thần kinh dạng lưới.

Côn

trùng,

chân

khớp,

giun, sâu bọ,

thân mềm

Động vật có

hệ thần kinh

dạng ống

Các tế bào thần kinh tập hợp lại ống

thần kinh nằm dọc theo vùng lưng

của cơ thể. Bao gồm thần kinh trung

ương và TK ngoại biên. Não bộ ngày

càng phát triển theo mức tiến hóa .

Do có não bộ nên xử lí thông tin tốt hơn

Phản ứng mau lẹ, chính xác và tinh tế

hơn, ít tiêu tốn năng lượng hơn. Có thể

thực hiện các phản xạ đơn giản và phản

xạ phức tạp.

Cá, lưỡng cư,

bò sát, chim,

thú

CÂU 3: ĐIỆN THẾ TẾ BÀO

- Điện sinh học là khả năng tích điện của tế bào, cơ thể, Là sự chênh lệch điện thế trong và ngoài màng tế bào

Điện thế nghỉ : là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên

màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi (không bị kích thích),

phía trong màng tế bào tích điện âm so với phía ngoài

màng tích điện dương. VD: tế bào TK mực ống: -70mv

Điện thế hoạt động : Là sự thay đổi điện thế giữa trong và

ngoài màng khi nơron bị kích thích.

Cơ chế hình thành :

- Sự phân bố ion không đều ở hai bên màng.

Cơ chế hình thành:

- Sự thay đổi tính thấm của màng đối với các ion thay

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần