CHUYÊN ĐỀ 10: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
ĐS6. CHUYÊN ĐỀ 10 - SỐ THẬP PHÂN
CHỦ ĐỀ 1: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. KHÁI NIỆM:
Khi viết phân số
a
b
dưới dạng số thập phân ta thực hiện phép chia
a
cho
b
và gặp một trong hai trường
hợp sau:
- Phép chia
a
cho
b
kết thúc sau hữu hạn bước.
Ví dụ:
3
0, 75
4
;
37
1, 48
25
; …
Khi đó số thập phân thu được gọi là số thập phân hữu hạn.
- Phép chia
a
cho
b
không bao giờ chấm dứt.
Ví dụ:
2
0, 6666...
3
;
17
1,5454...
11
; …
Tuy phép chia không chấm dứt nhưng phần thập phân của kết quả phép chia có một nhóm chữ số
lặp đi lặp lại vô hạn lần. Ta nói số thập phân thu được là số thập phân vô hạn tuần hoàn và nhóm chữ số
lặp đi lặp lại trong phần thập phân là chu kì của nó.
2. NHẬN BIẾT MỘT PHÂN SỐ LÀ SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN:
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác
2
và
5
thì phân số đó
viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1: Viết phân số dưới dạng số thập phân.
I.Phương pháp giải:
Để viết một tỉ số hoặc một phân số
a
b
dưới dạng số thập phân ta làm phép chia
:
a b
II.Bài toán:
Bài 1: Viết phân số sau dưới dạng số thập phân
97
200
;
124
25
;
63
20
;
139
50
.
Lời giải:
Cách 1: Thực hiện phép tính chia tử cho mẫu ta được:
TÀI LIỆU NHÓM :CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC
Trang 1
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần