Polime – Lý thuyết, bài tập và kỹ thuật làm chủ

Spinning

Đang tải tài liệu...

Chương 4: Polime Giaovienvietnam.com

PHẦN I: LÝ TUYẾT

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME

I – KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP

1. Khái niệm

Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau.Ví dụ:

do các mắt xích –NH –[CH

2

]

6

–CO– liên kết với nhau tạo nên Hệ số n được gọi

hệ số polime hóa hay độ polime hóa. Các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime được gọi là monome

2. Phân loại

a) Theo nguồn gốc:

b) Theo cách tổng hợp:

c) Theo cấu trúc: (xem phần II)

3. Danh pháp

- Poli + tên của monone (nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ hai monome tạo nên polime thì tên của monome phải để ở

trong ngoặc đơn)

- Một số polime có tên riêng (tên thông thường). Ví dụ: …

II – CẤU TRÚC

1. Các dạng cấu trúc mạch polime

a) Mạch không phân nhánh. Ví dụ: polietilen, amilozơ…

b) Mạch phân nhánh. Ví dụ: amilopectin, glicogen…

c) Mạch mạng lưới. Ví dụ: cao su lưu hóa, nhựa bakelit…

2. Cấu tạo điều hòa và không điều hòa

a) Cấu tạo điều hòa: các mắt xích nối nhau theo một trật tự nhất định (chẳng han theo kiểu đầu nối đuôi). Ví dụ:

b) Cấu tạo không điều hòa: các mắt xích nối với nhau không theo trật tự nhất định (chẳng hạn theo kiểu đầu nối đầu, chỗ thì

đầu nối với đuôi). Ví dụ:

III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Hầu hết polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định, một số tan trong các dung môi hữu cơ. Đa

số polime có tính dẻo, một số polime có tính đàn hồi, một số có tính dai, bền, có thể kéo thành sợi

IV – TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Phản ứng giữ nguyên mạch polime

a) Poli(vinyl axetat) (PVA) tác dụng với dung dịch NaOH:

b) Cao su thiên nhiên tác dụng với HCl:

Trang

1

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần