PHTVatly11 HKII.2019 .pdf

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Phiếu học tập Vật lý 10+11+12 - Cánh diều. Phiếu học tập Vật lý 10+11+12 - Cánh diều là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Vật lý cấp 3. Hãy tải ngay Phiếu học tập Vật lý 10+11+12 - Cánh diều. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Phiếu học tập Vật lý 10+11+12 - Cánh diều. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

[email protected]

Năm học : 2019-2020.

Vật lý 11.

Nguyễn Sương Quân.

1

Chương IV. TỪ TRƯỜNG.

Bài 19. TỪ TRƯỜNG.

PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

Tình huống khởi động:

Trong 1 lần đi du lịch dã ngoại, chẳng may bạn bị lạc vào trong rừng. Làm thế nào để có

thể xác định phương hướng ? Bạn muốn sử dụng một la bàn để xác định phương hướng, nhưng đáng tiếc là kim nam

châm của la bàn bị tróc hết sơn không còn có thể nhận ra đâu là cực của kim nam châm. Hãy tìm cách để có thể xác

định lại các cực của kim nam châm. Nếu bạn có một cái đèn pin và một sợi dây đồng thì bạn có thể định hướng để

ra khỏi khu rừng không ?

P1.

Bằng cách nào để có thể nhận biết được một nam châm ? Kế tên một số chất hoặc hợp chất làm nam châm ?

Có một

thanh nam châm và một thanh thép bề ngoài giống hệt nhau. Làm thế nào để nhận ra thanh nam châm hay thanh thép

với điều kiện chỉ dùng hai thanh đó ?

P2.

Khái niệm về nam châm : Nam châm có mấy cực ? Các cực được kí hiệu như thế nào? Có thể tách riêng các cực của

nam châm được không ? Các nam châm có tương tác với nhau không ? Nếu có thì tương tác như thế nào ?

P3.

Dòng điện và nam châm có tương tác với nhau không ? Các dòng điện có tương tác với nhau không ? Nếu có thì tương

tác như thế nào trong trường hợp các dòng điện đặt song song nhau ? (Làm hoặc tìm video thí nghiệm minh họa

P3

)

P4.

Điện trường tồn tại xung quanh điện tích. Còn

từ trường

tồn tại ở đâu? Biểu hiện cụ thể sự tồn tại của từ trường là gì?

P5.

Để phát hiện điện trường, người ta dùng

điện tích thử

. Còn để phát hiện sự tồn tại của từ trường, người ta làm như thế

nào ? Hướng của từ trường được quy ước như thế nào ?

P6.

Để biểu diễn về mặt hình học sự tồn tại của điện trường, người ta dùng khái niệm đường sức điện. Còn để biểu diễn

về mặt hình học sự tồn tại của từ trường, người ta dùng khái niệm gì ?

P7.

Đường sức từ là gì ? Chiều của đường sức từ được quy ước như thế nào ?

P8.

Làm thế nào để quan sát hình dạng các đường sức từ của từ trường xung quanh một thanh nam châm hay xung quanh

một dây dẫn có dòng điện ? Từ phổ là gì ?

P9.

Từ trường xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện thẳng dài và xung quanh dòng điện tròn được xác định như

thế nào ? Hình dạng của đường sức từ và chiều của đường sức từ được xác định ra sao ? Làm hoặc tìm thí nghiệm, hình

ảnh từ phổ của từ trường xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện điện thẳng dài, dòng điện tròn, ống dây ?

P10.

Đường sức từ có những tính chất gì ?

PHIẾU GHI BÀI.

Bài 19

: TỪ TRƯỜNG.

.

I. Nam châm

.

.

Nam châm là

.

Mỗi nam châm có

.

Giữa các nam châm có tương tác gọi là và các nam châm được gọi là có .

.

+ Các cực cùng tên thì . + Các cực khác tên thì .

.

.

II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện.

.

1. Thực nghiệm chứng tỏ :

+

.

+

.

+

.

2. Kết luận về tương tác từ - Lực từ.

.

* Tương tác từ là tương tác giữa

.

=> Dòng điện và nam châm có

.

III. Từ trường.

.

*. Từ trường

là dạng vật chất tồn tại xung quanh

.

*.

Tính chất cơ bản của từ trường