PHTVatly10.HKII.2021 HS.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Phiếu học tập Vật lý 10+11+12 - Cánh diều. Phiếu học tập Vật lý 10+11+12 - Cánh diều là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Vật lý cấp 3. Hãy tải ngay Phiếu học tập Vật lý 10+11+12 - Cánh diều. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Phiếu học tập Vật lý 10+11+12 - Cánh diều. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

VẬT LÝ 10. (2020-2021).

1

[email protected]

Nguyễn Sương

Quân.

Chương IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN.

Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG.

I. PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1. Thế nào là hệ kín (hệ cô lập) ? Lấy ví dụ về hệ kín ? Em hiểu thế nào về các định luật bảo toàn ?

2. Bài toán : Trên mặt phẳng nằm ngang hoàn toàn nhẵn có hai viên bi khối lượng m

1

, m

2

đang chuyển động với vận tốc

r

v

1

;

r

v

2

đến va chạm với nhau. Sau thời gian tương tác

t, vận tốc của hai viên bi là

r

v

1

';

r

v

2

'

.

a. Hệ có phải là hệ kín không ? Tại sao ?

b. Nêu các lực tác dụng lên hai viên bi, đặc điểm của các lực này ? Các lực này quan hệ theo định luật nào ? Viết biểu

thức thể hiện mối quan hệ giữa hai lực tương tác của hai viên bi (I)

c. Vận dụng định luật II khai triển tiếp biểu thức (I) ? (II)

d. Từ (I) và (II) rút ra mối quan hệ giữa khối lượng, vận tốc trước và sau khi va chạm ? Nhận xét ?

3. Đọc SGK phần 2b (trang 123) và cho biết động lượng của một vật chuyển động là gì ? Động lượng là đại lượng vectơ

hay vô hướng ? Nêu đặc điểm của vectơ động lượng (điểm đặt, hướng, độ lớn, đơn vị) ?

4. Động lượng của một hệ được xác định như thế nào ? (dựa vào bài toán 2)

5. Tác dụng một lực

r

F

không đổi vào vật có khối lượng m thì động lượng của vật có thay đổi không ? Vì sao ? Nếu có

hãy xác định lượng thay đổi đó của động lượng (độ biến thiên động lượng) ? Độ biến thiên động lượng của vật có phụ

thuộc lực

r

F

không ? Nếu có thì phụ thuộc như thế nào ? (Gợi ý : Viết biểu thức định luật II cho vật khối lượng m, chịu

tác dụng của lực

r

F

. Gia tốc của một vật được xác định như thế nào ? ….)

6. Xung lượng của lực là gì ? Quan hệ giữa độ biến thiên động lượng của một vật và xung lượng của lực ?

7. Trở lại bài toán ở câu 2 : Trong một hệ kín gồm hai vật tương tác với nhau, có nhận xét gì về động lượng của mỗi vật

và tổng động lượng của hệ trước và sau tương tác ?

8. Phát biểu định luật bảo toàn động lượng ? Viết biểu thức cụ thể cho hệ kín gồm hai vật khối lượng m

1

, m

2

; trước

tương tác có vận tốc

r

v

1

;

r

v

2

; sau tương tác có vận tốc

r

v

1

';

r

v

2

'

?

9. Đọc phần 3 trang 125 SGK và cho biết thế nào là va chạm mềm ? Bài toán : Một vật khối lượng m

1

đang chuyển động

trên mặt phẳng ngang nhẵn với vận tốc

r

v

1

thì va vào một vật có khối lượng m

2

đang chuyển động với vận tốc

r

v

2

. Sau va

chạm, hai vật nhập thành một chuyển động với cùng vận tốc

r

v

. Xác định

r

v

?

10. Thổi một quả bóng tay giữ miệng quả bóng; nếu thả tay ra thì quả bóng chuyển động thế nào ? Giải thích ? Lấy ví dụ

tương tự ? Bài toán : Một tên lửa có khối lượng M (chưa tính khối lượng khí) đang nằm yên trên giá của nó. Một lượng

khí m (ở trong lòng tên lửa) phụt ra phía sau với vận tốc

r

v

.

a. Hệ tên lửa + khí có phải là hệ cô lập không ? Vì sao ?

b. Giả sử sau khi phụt khí, tên lửa chuyển động với vận tốc

r

V

. Xác định động lượng của hệ trước và sau khi phụt khí ?

c. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, xác định biểu thức vận tốc

r

V

của tên lửa sau khi phụt khí ? Nhận xét chiều

của

r

V

r

v

?

d. Thế nào là chuyển động bằng phản lực ? Ứng dụng của chuyển động này ?

Phương pháp : Tóm tắt :

Xét hệ : (gồm những vật nào, hệ có kín không, tại sao)

Viết biểu thức động lượng của hệ trước tương tác. (Vectơ)

Viết biểu thức động lượng của hệ sau tương tác.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ. Rút ra biểu thức xác định đại lượng cần tìm (vectơ) (I)

Tính toán :

Nếu các vectơ vận tốc cùng phương : chọn chiều dương thích hợp, chiếu các vectơ vận tốc

của (I) lên chiều dương đã chọn. Tính toán.

Nếu các vectơ vận tốc khác phương : hoặc chọn trục tọa độ thích hợp, rồi chiều (I) lên.

Hoặc dùng quy tắc cộng vectơ để xác định vectơ chưa biết, sau đó xác định đại lượng cần tìm.