Năm học : 2019-2020.
Vật lý 10.
Nguyễn Sương Quân.
1
Chương IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN.
Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG.
I. PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:
1. Thế nào là hệ kín (hệ cô lập) ? Lấy ví dụ về hệ kín ? Em hiểu thế nào về các định luật bảo toàn ?
2. Bài toán : Trên mặt phẳng nằm ngang hoàn toàn nhẵn có hai viên bi khối lượng m
1
, m
2
đang chuyển động với vận tốc
đến va chạm với nhau. Sau thời gian tương tác
D
t, vận tốc của hai viên bi là
.
a. Hệ có phải là hệ kín không ? Tại sao ?
b. Nêu các lực tác dụng lên hai viên bi, đặc điểm của các lực này ? Các lực này quan hệ theo định luật nào ? Viết biểu
thức thể hiện mối quan hệ giữa hai lực tương tác của hai viên bi (I)
c. Vận dụng định luật II khai triển tiếp biểu thức (I) ? (II)
d. Từ (I) và (II) rút ra mối quan hệ giữa khối lượng, vận tốc trước và sau khi va chạm ? Nhận xét ?
3. Đọc SGK phần 2b (trang 123) và cho biết động lượng của một vật chuyển động là gì ? Động lượng là đại lượng vectơ
hay vô hướng ? Nêu đặc điểm của vectơ động lượng (điểm đặt, hướng, độ lớn, đơn vị) ?
4. Động lượng của một hệ được xác định như thế nào ? (dựa vào bài toán 2)
5. Tác dụng một lực
không đổi vào vật có khối lượng m thì động lượng của vật có thay đổi không ? Vì sao ? Nếu có
hãy xác định lượng thay đổi đó của động lượng (độ biến thiên động lượng) ? Độ biến thiên động lượng của vật có phụ
thuộc lực
không ? Nếu có thì phụ thuộc như thế nào ? (Gợi ý : Viết biểu thức định luật II cho vật khối lượng m, chịu
tác dụng của lực
. Gia tốc của một vật được xác định như thế nào ? ….)
6. Xung lượng của lực là gì ? Quan hệ giữa độ biến thiên động lượng của một vật và xung lượng của lực ?
7. Trở lại bài toán ở câu 2 : Trong một hệ kín gồm hai vật tương tác với nhau, có nhận xét gì về động lượng của mỗi vật
và tổng động lượng của hệ trước và sau tương tác ?
8. Phát biểu định luật bảo toàn động lượng ? Viết biểu thức cụ thể cho hệ kín gồm hai vật khối lượng m
1
, m
2
; trước tương
tác có vận tốc
; sau tương tác có vận tốc
?
9. Đọc phần 3 trang 125 SGK và cho biết thế nào là va chạm mềm ? Bài toán : Một vật khối lượng m
1
đang chuyển động
trên mặt phẳng ngang nhẵn với vận tốc
thì va vào một vật có khối lượng m
2
đang chuyển động với vận tốc
. Sau va
chạm, hai vật nhập thành một chuyển động với cùng vận tốc
. Xác định
?
10. Thổi một quả bóng tay giữ miệng quả bóng; nếu thả tay ra thì quả bóng chuyển động thế nào ? Giải thích ? Lấy ví dụ
tương tự ?
Bài toán
: Một tên lửa có khối lượng M (chưa tính khối lượng khí) đang nằm yên trên giá của nó. Một lượng
khí m (ở trong lòng tên lửa) phụt ra phía sau với vận tốc
.
a. Hệ tên lửa + khí có phải là hệ cô lập không ? Vì sao ?
b. Giả sử sau khi phụt khí, tên lửa chuyển động với vận tốc
. Xác định động lượng của hệ trước và sau khi phụt khí ?
c. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, xác định biểu thức vận tốc
của tên lửa sau khi phụt khí ? Nhận xét chiều của
và
?
d. Thế nào là chuyển động bằng phản lực ? Ứng dụng của chuyển động này ?
v
Phương pháp :
Tóm tắt :
§
Xét hệ : (gồm những vật nào, hệ có kín không, tại sao)
§
Viết biểu thức động lượng của hệ trước tương tác. (Vectơ)
§
Viết biểu thức động lượng của hệ sau tương tác.
§
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ. Rút ra biểu thức xác định đại lượng cần tìm (vectơ)
(I)
§
Tính toán :
Nếu các vectơ vận tốc cùng phương : chọn chiều dương thích hợp, chiếu các vectơ vận tốc
của
(I)
lên chiều dương đã chọn. Tính toán.
Nếu các vectơ vận tốc khác phương : hoặc chọn trục tọa độ thích hợp, rồi chiều (I) lên.
Hoặc dùng quy tắc cộng vectơ để xác định vectơ chưa biết, sau đó xác định đại lượng cần tìm.
r
v
1
;
r
v
2
r
v
1
';
r
v
2
'
r
F
r
F
r
F
r
v
1
;
r
v
2
r
v
1
';
r
v
2
'
r
v
1
r
v
2
r
v
r
v
r
v
r
V
r
V
r
V
r
v