Toaùn 6
Taøi lieäu daïy hoïc
Bài 4.
CÁC PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu
Æ
.
Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có
phần tử nào.
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con
của tập hợp B. Kí hiệu
A
B
Ì
hay
B
A
É
.
Chú ý: Nếu
A
B
Ì
và
B
A
Ì
thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau, kí hiệu
A
B
=
.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Viết một phần tử bằng cách liệt kê các phần tử theo tính chất đặc trưng cho các
phần tử của tập hợp ấy.
Căn cứ vào tính chất đặc trưng cho trước, ta liệt kê các phần tử thỏa mãn tính chất đó.
Ví dụ 1. a) Viết tập hợp
A
các số chẵn nhỏ hơn
18
.
b) Viết tập hợp
B
các số lẻ nhỏ hơn
17
c) Viết tập hợp
C
các số chẵn lớn hơn
10
và nhỏ hơn
12
.
d) Viết tập hợp
D
các số lẻ lớn hơn
3
.
Ví dụ 2. a) Viết tập hợp
M
ba số lẻ liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là
11
.
b) Viết tập hợp
N
bốn số chẵn liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là
12
.
c) Viết tập hợp
O
hai số chẵn liên tiếp trong đó số lớn nhất là
102
.
d) Viết tập hợp
P
ba số lẻ liên tiếp trong đó số lớn nhất là
71
.
Dạng 2: Số phần tử của tập hợp
Để tìm số phần tử của một tập hợp cho trước, ta thường làm theo hai cách sau:
Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp và đếm số phần tử.
Cách 2: Nếu tập hợp gồm các phần tử là các số tự nhiên liên tiếp tăng dần từ a đến b
(hoặc giảm dần từ b về a) mà hai số liền kề cách nhau k đơn vị thì số phần tử của tập hợp
đó được tính theo công thức sau:
(
)
:
1
b
a
k
-
+
.
Ví dụ 3. Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
a) Tập hợp
A
các số tự nhiên
x
mà
2
5
x + =
;
b) Tập hợp
B
các số tự nhiên
x
mà
3
7
x -
=
;
ĐT: 0344 083 670
1
Bieân soaïn: Thaày Hoùa