Buổi 32: ĐOẠN THẲNG. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Bài tập: Trên một đường thẳng hãy vẽ 3 điểm:
,
,
A B C
sao cho
7
AB
cm
=
,
15
,
30
BC
cm AC
cm
=
=
. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Bài 1: Trên tia
Ox
vẽ 2 đoạn thẳng
OM
và
ON
sao cho
3
OM
cm
=
,
6
ON
cm
=
a) Điểm
M
có nằm giữa hai điểm O và N không? Tại sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng
MN
.
c) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng
ON
không? Tại sao?
d) Lấy E là trung điểm của đoạn thẳng
MN
. Tính độ dài đoạn thẳng
.
OE
Bài 2: Cho O là điểm thuộc đường thẳng
xy
. Trên tia Ox lần lượt lấy các điểm A; B
và C sao cho
3
OA
cm
=
,
8
OB
cm
=
,
6
OC
cm
=
.
a) Trong ba điểm
;
;
O B A
, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng
OC
không? Vì sao?
c) Trên tia Oy lấy điểm D sao cho
6
OD
cm
=
. So sánh độ dài đoạn thẳng
AD
và
OB
.
Tiết 2:
Bài 1: Trên tia
Ax
lấy hai điểm
B
và
C
sao cho
3
AB
cm
=
,
4
AC
cm
=
.
a. Tính độ dài đoạn
BC
.
b. Vẽ tia
Ay
là tia đối của tia
Ax
, trên tia
Ay
lấy điểm
D
sao cho
3
AD
cm
=
. Tính
BD
và
CD
.
Bài 2: Trên tia Ox lấy hai điểm sao cho
2
OA
cm
=
,
6
OB
cm
=
.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho
3
OC
cm
=
. Tính độ dài đọan thẳng AC.
c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OB. Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng
CI không? Vì sao?
Bài 3: Cho đoạn thẳng
AB
. Gọi
M
và
N
lần lượt là trung điểm của
AB
và
AM
.
Giả sử
1,5
AN =
cm. Tính
AB
.
Tiết 3:
Bài 1: Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho
2
OA
cm
=
,
5
OB
cm
=
.
a) Tính AB.
b) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox, trên tia Oy lấy điểm C sao cho
1
OC
cm
=
. Tính
AC.
c) Điểm A có là trung điểm của BC không? Vì sao?
Bài 2: Vẽ đoạn thẳng MN dài 8cm. Gọi R là trung điểm của MN.
a) Tính
,
MR RN
b) Lấy hai điểm P và Q trên đoạn thẳng MN sao cho
3
MP
NQ
cm
=
=
. Tính
,
PR QR
c) Điểm R có là trung điểm của đoạn PQ không? Vì sao ?
Bài 3: Cho đoạn thẳng
8
MN
cm
=
và điểm
O
nằm giữa hai điểm
M
và
N
. Gọi
E
là
trung điểm của đoạn thẳng
,
MO
F
là trung điểm của đoạn thẳng
ON
.