PBT Toán 6 Kết nối chương 6 bài (1).docx

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội. Để tải gộp tất cả các file 1 lần vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần. CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Phiếu bài tập toán 6 kết nối năm học 2022 2023. Phiếu bài tập toán 6 kết nối năm học 2022 2023 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy toán 6 kết nối. Hãy tải ngay Phiếu bài tập toán 6 kết nối năm học 2022 2023. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!..Xem trọn bộ BỘ SƯU TẬP PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 6 KẾT NỐI NĂM HỌC 2022 2023. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Phiếu bài tập Toán 6 – Cánh Diều

BÀI 1. THU THẬP, TỔ CHỨC, BIỂU DIỄN, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ DỮ LIỆU

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Thu thập, tổ chức, phân tích và xử lí dữ liệu

- Sau khi thu thập, tổ chức, phân loại, biểu diễn dữ liệu bằng bảng hoặc biểu đồ, ta cần phân tích và xử lí

các dữ liệu đó để tim ra những thông tin hữu ích và rút ra kết luận.

+ Ta có thể nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu thống kê theo những tiêu chí đơn giản

+ Dựa vào thống kê, ta có thể nhận biết được tính hợp lí của kết luận đã nêu ra

2. Biểu diễn dữ liệu

a) Bảng số liệu

- Bảng số liệu là bảng gồm các hàng và các cột, thể hiện đối tượng và tiêu chí thống kê

b) Biểu đồ tranh

- Biểu đồ tranh sử dụng biểu tượng hoặc hình ảnh để thể hiện dữ liệu. Biểu đồ tranh có tính trực quan, dễ

hiểu. Trong biểu đồ tranh, mỗi biểu tượng (hoặc hình ảnh) có thể thay thế cho một số các đối tượng.

* Đọc biểu đồ tranh: Để đọc và mô tả dữ liệu ở dạng biểu đồ tranh, trước hết ta cần xác định một hình

ảnh (biểu tượng) thay thế cho bao nhiêu đối tượng. Từ số lượng hình ảnh (biểu tượng) ta sẽ tính được số

đối tượng tương ứng.

* Vẽ biểu đồ tranh: Để biểu diễn dữ liệu thống kê từ bảng vào biểu đồ tranh, ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị:

+ Chọn các đối tượng (hoặc hình ảnh) đại diện cho dữ liệu cần biểu diễn

+ Xác định mỗi biểu tượng (hoặc hình ảnh) thay thế cho bao nhiêu đối tượng

Bước 2: Vẽ biểu đồ tranh

Biểu đồ tranh thường gồm hai cột:

+ Cột 1: Danh sách phân loại đối tượng thống kê.

+ Cột 2: Vẽ các biểu tượng thay thế đủ số lượng các đối tượng

Ghi tên biểu đồ và chú thích các đối tượng tương ứng mỗi biểu tượng của biểu đồ tranh.

c) Biểu đồ cột

- Ta có thể biểu diễn dữ liệu bằng cách vẽ các cột có chiều rộng không đổi, cách đề nhau và có chiều cao

đại diện cho số liệu đã cho. Biểu đồ biểu diễn dữ liệu như vậy được gọi là biểu đồ cột

* Đọc biểu đồ cột: Khi đọc biểu đồ cột, ta nhìn theo trục ngang để đọc danh sách các đối tượng thống kê

và nhìn theo trục dọc còn lại để đọc số liệu về tiêu chí thống kê tương ứng với các đối tượng đó

* Vẽ biểu đồ cột: Để vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng số liệu, ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Vẽ hai trục ngang và dọc vuông góc với nhau

- Trục ngang: Ghi danh sách đối tượng thống kê

1