Phiếu bài tập Toán 6 – Cánh Diều
BÀI 18. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 6
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Điểm. Đường thẳng
- Dùng chữ cái in hoa
;
;
;
A B C
để gọi tên điểm, chữ cái in thường để gọi tên đường thẳng
;
;
;
;
;
a b c xy ab
.
- Cách viết kí hiệu: điểm thuộc đường thẳng
A
d
; điểm không thuộc đường thẳng
A
d
.
- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm
A
và
B
.
- Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. Khi ba điểm không cùng thuộc
bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.
(H.1)
C
B
A
(H.2)
F
E
D
- Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
2. Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song
- Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung gọi là hai đường thẳng cắt nhau và điểm chung được gọi là
giao điểm của hai đường đó.
- Hai đường thẳng song song thì không có điểm chung. Cách viết:
//
m n
hoặc
//
n m
.
b
a
O
n
m
(H.3)
3. Đoạn thẳng
- Đoạn thẳng
AB
(hay
BA
) là hình gồm điểm
A
, điểm
B
và tất cả các điểm nằm giữa
A
và
B
.
- Mỗi đoạn thẳng có độ dài là một số dương.
- Khi đoạn thẳng
AB
bằng đoạn thẳng
CD
thì ta kí hiệu là
AB
CD
. Hai đoạn thẳng bằng nhau thì
có độ dài bằng nhau.
- Trung điểm
M
của đoạn thẳng
AB
là điểm nằm giữa hai điểm
,
A B
sao cho
MA
MB
.
M
B
A
4. Tia
- Hình gồm điểm
O
và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm
O
được gọi là một tia gốc
O
.
1