BÀI 4. PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA PHÂN SỐ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
+ Quy tắc nhân hai phân số:
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau:
.
.
.
a c
a c
b d
b d
với b ≠ 0 và d ≠ 0
+ Tính chất của phép nhân phân số:
- Tính chất giao hoán:
.
.
a c
c
a
b d
d
b
- Tính chất kết hợp:
.
.
.
.
a c
e
a
c
e
b d
f
b
d
f
- Nhân với số 1:
.1
1.
a
a
a
b
b
b
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ:
.
.
.
a
c
e
a c
a
e
b
d
f
b d
b
f
.
.
.
a
c
e
a c
a
e
b
d
f
b d
b
f
2. PHÉP CHIA PHÂN SỐ
+ Phân số nghịch đảo: Phân số
b
a
gội là phân số nghịch đảo của phân số
a
b
với a ≠ 0 và b ≠ 0
+ Quy tắc nhân hai phân số: Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với
phân số nghịch đảo của số chia:
.
:
.
.
a
c
a d
a d
b
d
b c
b c
với b,c,d khác 0
3. CHÚ Ý
+ Thứ tự thực hiện các phép tính với phân số ( trong biểu thức không chứa dấu ngoặc hoặc có chứa
dấu ngoặc) cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính với số nguyên.
+ Kết quả phép tính nên rút gọn về phân số tối giản.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I . MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Kết quả phép tính
5
2
.
7 15
là:
A.
2
5
B .
2
21
C.
3
21
D.
5
14
Câu 2. Kết quả của phép tính
2
6
.
9 11
là:
1