BÀI 3. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Phép cộng hai phân số
a. Cộng hai phân số cùng mẫu:
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử lại với nhau và giữ nguyên mẫu:
a
b
a
b
m
m
m
b. Cộng hai phân số không cùng mẫu:
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng
các tử và giữ nguyên mẫu chung.
2. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số:
a, Tính chất giao hoán:
,
,
,
,
,
0
a
c
c
a
a b c d
b d
b
d
d
b
b, Tính chất kết hợp:
,
,
,
,
,
,
,
,
0
a
c
p
a
c
p
a b c d p q
b d q
b
d
q
b
d
q
c, Cộng với số 0:
0
0
,
,
0
a
a
a
a b
b
b
b
b
3. Số đối:
Định nghĩa: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Kí hiệu số đối của
a
b
là
a
b
, ta có:
0
,
,
0
(
,
,
0)
a
a
a
a
a
a b
b
a b
b
b
b
b
b
b
4. Phép trừ hai phân số:
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
(
)
(
,
,
0)
a
c
a
c
a b
N b
b
d
b
d
Nhận xét: Phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số).
5. Quy tắc dấu ngoặc:
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu (+) đằng trước ta giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc.
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu (-) đằng trước ta đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1.
Kết quả của phép cộng
- 1 1
+
4
4
là: