§ 4: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- Tích của hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm
- Khi nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân số dương với số đối của số âm rồi thêm dấu “-” trước kết
qủa nhận được.
2. Nhân hai số nguyên cùng dấu
- Muốn nhân hai số nguyên cùng dương, ta nhân chúng như nhân hai số tự nhiên.
- Khi nhân hai số nguyên cùng âm, ta nhân hai số đối của chúng.
3. Tính chất của phép nhân
a) Tính chất giao hoán
.
.
a b
b a
b) Tính chất kết hợp
.
.
a b c
a b c
c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
.
.
.
a
b
c
a b
a c
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ
.
.
.
a
b
c
a b
a c
4. Quan hệ chia hết và phép chia hết trong tập hợp số tự nhiên.
Cho
,
a b
Z
và
b
0
. Nếu có số nguyên q sao cho
.
a
b q
thì:
* Ta nói a chia hết cho b, kí hiệu
a b
.
* Trong phép chia hết, dấu của thương hai số nguyên cũng giống như dấu của tích .
Ta gọi q là thương của phép chia a cho b, kí hiệu a : b = q
B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN.
DẠNG 1: Dạng áp dụng quy nhân hai số nguyên.
Bài 1.
Tính:
a)
2 .8
b)
5 .
6
c)
4.
3
d)
2 .
50
Hướng dẫn:
Áp dung quy tắc “Nhân hai số nguyên”
DẠNG 2: Dạng áp dụng tính chất của phép nhân hai số nguyên.
Bài 2.
Tính
a)
.
.
4
3
25
b)
.
.
.
8
5
125
2
c)
.
.
.
25
5
4
20