Toaùn 6
Taøi lieäu daïy hoïc
Bài 13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Bội và ước của một số nguyên
Cho
,
;
0
a b
b
Î
¹
¢
. Nếu có số
q Î
¢
sao cho
.
a
bq
=
thì ta nói
a
chia hết cho
b
, kí hiệu
a b
M
.
Ta nói
a
là bội của
b
và
b
là ước của
a
.
Số 0 là bội của tất cả các số nguyên khác 0.
Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.
Số 1 và
1
-
là ước của mọi số tự nguyên.
2. Tính chất
Tương tự tính chất chia hết của số tự nhiên.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Tìm bội và ước của một số cho trước
Sử dụng định nghĩa bội và ước của một số nguyên.
Ví dụ 1. Tìm
5
bội của
3
;
3
-
.
Ví dụ 2. Tìm tất cả các ước của
3
-
;
6
;
11
;
1
-
.
Dạng 2: Tính số lượng các số chia hết cho 2; 3; 5; 9
Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 đã học ở phần số tự nhiên.
Ví dụ 3. Cho hai tập hợp số
{2;3;4;5;6} và
{21;22;23}
A
B
=
=
.
a) Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng
(
)
a
b
+
với
a
A
Î
và
b
B
Î
?
b) Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng chia hết cho
2
?
Dạng 3: Điền số vào ô trống
Thực hiện phép nhân hoặc phép chia hai số nguyên cùng dấu hoặc trái dấu đã học.
Ví dụ 4. Điền số vào ô trống cho đúng:
x
36
3
34
-
0
11
y
3
-
7
-
17
-
50
-
1
-
:
x y
7
1
-
Dạng 4: Tìm giá trị nguyên của
x
Áp dụng quy tắc chuyển vế: khi chuyển số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức