Toaùn 6
Taøi lieäu daïy hoïc
Bài 8.
CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ:
(
)
:
0;
m
n
m n
a
a
a
a
m n
-
=
¹
³
.
Quy ước:
(
)
0
1
0
a
a
=
¹
.
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên và có dạng
(
)
2
a a Î
¥
.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa
Bước 1: Biến đổi về các lũy thừa có cùng cơ số (nếu cần).
Bước 2: Sử dụng công thức:
:
,
0,
m
n
m n
a
a
a
a
m n
-
=
¹
³
.
Ví dụ 1. Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa
a)
4
2
3 : 3
.
b)
6
4
5 : 5
.
c)
6
4
2
10 : 10 : 10
.
d)
6
4
:
:
a
a
a
, (
0
a ¹
).
Ví dụ 2. Điền kết quả thích hợp vào ô vuông
a)
5
3
3 : 3 =
.
b)
9
2
2 : 8 =
.
c)
6
3
4 : 4 =
.
d)
6
2
2 : 4 =
.
Dạng 2: Tính kết quả phép chia lũy thừa bằng hai cách
Cách 1: Tính số bị chia, số chia rồi tính thương.
Cách 2: Sử dụng công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả.
Ví dụ 3. Tính bằng hai cách
a)
4
3
2 : 2
.
b)
5
3
4 : 4
.
c)
3
2
8 : 8
.
d)
7
4
10 : 10
.
Dạng 3: Viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
Bước 1: Viết số tự nhiên đã cho thành tổng theo từng hàng đơn vị, chục, trăm,…
Bước 2: Đưa các thừa số 1; 10; 100; 1000;… về lũy thừa của 10 và hoàn thành kết quả.
Ví dụ 4. Viết các số sau dưới dạng tổng các lũy thừa của
10
a)
789
.
b)
3657
.
c)
abc
.
d)
abcde
.
Dạng 4: Tìm số mũ hoặc cơ số của lũy thừa trong một đẳng thức.
Viết hai vế của đẳng thức thành hai lũy thừa cùng cơ số hoặc cùng số mũ. Sau đó sử dụng tính
ĐT: 0344 083 670
1
Bieân soaïn: Thaày Hoùa