Toaùn 6
Taøi lieäu daïy hoïc
Bài 18.
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Bội chung nhỏ nhất
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là bội chung của tất cả các số đó.
Bội chung nhỏ nhất của a và b được kí hiệu là BCNN
(
)
,
a b
.
2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố;
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng;
Bước 3: Lập tích các số nguyên tố vừa chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất. Tích đó là
BCNN phải tìm.
* Chú ý:
Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó với mọi số tự nhiên
a
và
b
(khác
0
), ta có
BCNN
BCNN
BCNN
( ,1)
;
( ,
,1)
( ,
)
a
a
a b
a b
=
=
.
Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số
đó.
Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là tích của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho
chính là tích của các số đó.
2. Tìm bội chung thông qua bội chung nhỏ nhất
Để tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Tìm BCNN của hai hay nhiều số
Thực hiện theo ba bước trong quy tắc tìm BCNN.
Trong trường hợp đơn giản, có thể nhẩm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách nhân số
lớn nhất lần lượt với 1; 2; 3;... cho đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn
lại.
Ví dụ 1. Tìm BCNN bằng định nghĩa của:
a)
4
và
10
;
b)
13
và
14
;
c)
7
,
14
và
21
;
d)
15
,
18
và
20
.
Ví dụ 2. Tìm BCNN bằng phân tích thừa số nguyên tố của:
a)
8
và
12
;
b)
4
và
30
;
c)
2
,
5
và
20
;
d)
6
,
14
và
120
.
Dạng 2: Bài toán đưa về việc tìm BCNN của hai hay nhiều số
Phân tích, suy luận để đưa bài toán về việc tìm BCNN của hai hay nhiều số.
ĐT: 0344 083 670
1
Bieân soaïn: Thaày Hoùa