Toaùn 6
Taøi lieäu daïy hoïc
Bài 1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tập hợp.
Tập hợp thường được viết bằng các chữ cái in hoa. Riêng tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu
là chữ
¥
.
Mội đối tượng trong một tập hợp được gọi là một phần tử của tập hợp đó.
2. Phần tử của tập hợp
Viết
a
A
Î
để chỉ
a
thuộc tập hợp
A
hay
a
là phần tử của tập hợp
A
.
Viết
b
A
Ï
để chỉ
b
không thuộc tập hợp
A
hay
b
không là phần tử của tập hợp
A
.
Các phần tử của một tập hợp được viết trong cặp dấu ngoặc nhọn “{ }”;
Hai phần tử được cách nhau bởi dấu “;” (nếu phần tử chỉ là số) hoặc dấu “,” (nếu phần tử là
chữ hoặc chữ với số);
Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần. Thứ tự liệt kê tùy ý.
3. Cách viết tập hợp
Để biểu diễn cho một tập hợp, ta thường có hai cách sau:
Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp đó.
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử thuộc tập hợp.
Chú ý: + Để viết các tập hợp có ít phần tử ta thường sử dụng cách 1.
+ Cách 2 để viết các tập hợp có nhiều phần tử hoặc có vô số phần tử.
+ Tập hợp được minh họa bởi một vòng kín, trong đó mỗi phần tử của tập hợp
được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong vòng đó. Hình minh họa tập hợp như
vậy được gọi là biểu đồ Ven.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Viết một tập hợp cho trước
Sử dụng hai cách viết tập hợp.
Ví dụ 1. Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn
5
.
Ví dụ 2. Viết tập hợp các chữ cái trong từ “PHONG NHA”.
Ví dụ 3. Viết tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn
8
bằng hai cách.
Ví dụ 4. Viết tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn
3
và nhỏ hơn
15
bằng hai cách.
ĐT: 0344 083 670
1
Bieân soaïn: Thaày Hoùa
Chương
Chương
1
1
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN