ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. 8- kì 2 ( Bản chuẩn )

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Tài liêu ôn tập văn 8 cả năm chất. Tài liêu ôn tập văn 8 cả năm chất là tài liệu tốt giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy văn 8. Hãy tải ngay Tài liêu ôn tập văn 8 cả năm chất. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!.Xem trọn bộ THƯ VIỆN MÔN NGỮ VĂN 8. Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần

CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

 

ÔN TẬP CÂU NGHI VẤN

I.KIẾN THỨC CƠ BẢN

1, Khái niệm: Là câu có hình thức nghi vấn, có chức năng chính là dùng để hỏi.

Trong giao tiếp, khi có những điều ch­ưa biết hoặc còn hoài nghi, ng­uời ta sử dụng câu nghi vấn để yêu cầu trả lời, giải thích.

2,  Các chức năng khác của câu nghi vấn: Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn được dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, biểu lộ tình cảm, cảm xúc,…và không yêu cầu người đối thoại trả lời. Nếu không dùng để hỏi thỡ trong 1 số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, chấm than, chấm lửng tùy thuộc mục đích nói -> câu nghi vấn được dùng với mđ nói gián tiếp.

  a. Dùng câu nghi vấn để diễn đạt hành động cầu khiến.

VD: Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à !

   b. Dùng câu nghi vấn để diễn đạt hành động khẳng định.

VD: Anh bảo như thế có khổ không ?

   c. Phủ định.

VD: Bài khó thế này ai mà làm được ?

  d. Đe dọa.

VD: Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ?

   e. Bộc lộ t/c, cảm xỳc.

VD: Hắn để mặc vợ con khổ sở ư? Hắn bỏ liều, hắn ruồng rẫy chúng, hắn hi sinh như người ta vẫn nói ư ?

- Trong 1 số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, chấm than, chấm lửng.

Chú ý: 

- Câu hỏi tu từ là dạng câu nghi vấn được dùng với mục đích nhằm nhấn mạnh vào điều muốn nói hoặc thể hiện cảm xúc.

  - Khi dùng câu nghi vấn không nhằm mục đích  hỏi thì cần chú ý đến hoàn cảnh giao tiếp và quan hệ  giữa người nói với người nghe.

II, LUYỆN TẬP

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Xác định câu nghi vấn ? Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì ?
a . Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho cảnh biệt li . Vậy thì sự biệt li không chỉ có một nghĩa buồn rầu khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ?
b . Quan lớn đỏ mặt tía tai , quay ra quát rằng :
- Đê vỡ rồi ! ... Đê vỡ rồi , thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ? ... Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chậy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa ?
( Phạm Duy Tốn )
c. Vua sai lính điệu em bé vào phán hỏi :
- Thằng bé kia , mày có việc gì ? Sao lại đến đây mà khóc ?
( Em Bé Thông Minh )
d. Một hôm cô tôi gọi tôi đén bên cười hỏi :
- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ?
Tôi cười dài trong tiếng khóc , hỏi cô tôi :
- Sao cô biết mợ con có con ?
( Nguyên Hồng )