KHTN 7 -CTST - BÀI 25 - HÔ HẤP TẾ BÀO.pptx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu KHTN 7-CTST-PHÂN MÔN SINH. KHTN 7-CTST-PHÂN MÔN SINH là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn Sinh học Lớp 7 . Hãy tải ngay KHTN 7-CTST-PHÂN MÔN SINH. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ KHTN 7-CTST-PHÂN MÔN SINH. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

BÀI 25:

HÔ HẤP TẾ BÀO

GIÁO VIÊN:

TRƯỜNG:

Năng lượng được

tạo ra như thế nào?

Quá trình tạo năng

lượng diễn ra ở đâu?

-

Sau khi em chơi thể thao

hoặc lao động mạnh em thấy

cơ thể của mình có biểu hiện

như thế nào?

- Theo em vì sao có

những biểu hiện như vậy?

Hiện tượng đó được giải

thích như thế nào?

HÔ HẤP

TẾ BÀO

PHẦN I:

PHẦN IV

KHÁI NIỆM HÔ HẤP TẾ BÀO

VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ

HẤP TẾ BÀO TRONG THỰC TIỄN

PHẦN II:

MỐI QUAN HỆ HAI CHIỀU GIỮA TỔNG HỢP

VÀ PHÂN GIẢI CHẤT HỮU CƠ Ở TẾ BÀO

PHẦN III

MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN HÔ HẤP TẾ BÀO

I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP TẾ BÀO

I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP TẾ BÀO

Quan sát

video, nghiên

cứu thông tin,

thảo luận nhóm

(3 phút), hoàn

thành phiếu học

tập

I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP TẾ BÀO

PHIẾU HỌC TẬP SỐ

1

Quan sát hình 25.1 em hãy cho biết

Câu 1:

a) Nguyên liệu tham gia và sản phẩm của quá

trình hô hấp tế bào.Từ đó, hãy viết phương

trình hô hấp tế bào dưới dạng chữ.

b) Hô hấp tế bào diễn ra ở đâu?

Câu 2: Hô hấp tế bào có vai trò gì đối với cơ

thể sinh vật?

Câu 3: So sánh cường độ hô hấp của một vận

động viên đang thi đấu và một nhân viên văn

phòng. Giải thích sự khác nhau đó.

I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP TẾ BÀO

CHẤT HỮU CƠ

CO

2

NƯỚC

ATP

Xác định nguyên liệu tham

gia và sản phẩm của quá trình hô

hấp tế bào

I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP TẾ BÀO

Nguyên liệu:

+ Chất hữu cơ (glucose…)

+ oxygen.

Sản phẩm:

+ carbon dioxide,

+ nước,

+ ATP.

Hô hấp tế bào là quá trình phân giải chất hữu cơ tạo thành carbon dioxide,

nước, đồng thời giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của

tế bào và cơ thể.

I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP TẾ BÀO

-

Hô hấp tế bào là quá trình phân giải chất hữu cơ tạo thành

carbon dioxide, nước, đồng thời giải phóng năng lượng cung cấp

cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

Viết phương trình hô hấp

- Phương trình hô hấp tế bào:

Glucose + Oxygen

Nước + Carbon dioxide + Năng lượng (ATP + nhiệt)

- Hô hấp tế bào diễn ra trong ti thể

I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP TẾ BÀO

So sánh cường độ hô hấp của một vận động viên đang thi

đấu và một nhân viên văn phòng.

Giải thích sự khác nhau đó.

I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP TẾ BÀO

Cường độ hô hấp của vận động viên thi đấu nhanh hơn so với

nhân viên văn phòng

Vận động viên thi đấu cần cung cấp nhiều năng lượng hơn

hô hấp mạnh để lấy nhiều oxygen đến tế bào

cường độ hô hấp mạnh hơn

I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP TẾ BÀO

Tốc độ hô hấp nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng

của mỗi người

EM CÓ BIẾT ?

I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP TẾ BÀO

Glucose

O

2

CO

2

ATP

Nhiệt

Nước

Giải phóng năng lượng nhiệt ồ ạt

Giải phóng từ từ dưới dạng hóa năng

Hiệu suất thấp (dưới 25%)

Hiệu suất cao ( khoảng 40%)

II. MỐI QUAN HỆ HAI CHIỀU

GIỮA TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI

CHẤT HỮU CƠ Ở TẾ BÀO

II. MỐI QUAN HỆ HAI CHIỀU GIỮA TỔNG HỢP VÀ

PHÂN GIẢI CHẤT HỮU CƠ Ở TẾ BÀO

Tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào là hai quá trình có

biểu hiện trái ngược nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau

Quá trình tổng hợp tạo chất hữu cơ là nguyên liệu cho phân giải trong

hô hấp tế bào

Quá trình phân giải các chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp

cho quá trình tổng hợp

II. MỐI QUAN HỆ HAI CHIỀU GIỮA TỔNG HỢP VÀ

PHÂN GIẢI CHẤT HỮU CƠ Ở TẾ BÀO

TIÊU CHÍ

QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI

Nguyên liệu

Sản phẩm

Năng lượng

Ví dụ

Xem video, thảo luận nhóm ( 2phút) hoàn thành bảng

Phân biệt quá trình tổng hợp và quá trình phân giải

II. MỐI QUAN HỆ HAI CHIỀU GIỮA TỔNG HỢP VÀ

PHÂN GIẢI CHẤT HỮU CƠ Ở TẾ BÀO

Tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào là hai quá trình có

biểu hiện trái ngược nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau

II. MỐI QUAN HỆ HAI CHIỀU GIỮA TỔNG HỢP VÀ

PHÂN GIẢI CHẤT HỮU CƠ Ở TẾ BÀO

TIÊU CHÍ

QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP

QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI

Nguyên liệu

Sản phẩm

Năng lượng

Ví dụ

Các chất đơn giản

Các chất hữu cơ phức tạp

Các chất đơn giản

Các chất hữu cơ phức tạp

Tích lũy năng lượng

Giải phóng năng lượng

Quang hợp

Hô hấp tế bào

II. MỐI QUAN HỆ HAI CHIỀU GIỮA TỔNG HỢP VÀ

PHÂN GIẢI CHẤT HỮU CƠ Ở TẾ BÀO

Quá trình tổng hợp và phân giải chất

hữu cơ trong tế bào là hai quá trình trái

ngược nhưng có mối quan hệ mật thiết với

nhau đảm bảo duy trì các hoạt động sống

của tế bào.

GHI NHỚ

Hô hấp tế bào là quá trình phân giải

chất hữu cơ tạo thành carbon dioxide,

nước, đồng thời giải phóng năng lượng

cung cấp cho các hoạt động sống của

tế bào và cơ thể.

Quá trình tổng hợp và phân giải chất

hữu cơ trong tế bào là hai quá trình trái

ngược nhưng có mối quan hệ mật thiết

với nhau đảm bảo duy trì các hoạt

động sống của tế bào.

-

Phương trình hô hấp tế bào:

Glucose + Oxygen

Nước + Carbon dioxide + Năng lượng (ATP + nhiệt)

HÔ HẤP

TẾ BÀO

III. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN HÔ HẤP TẾ BÀO

III. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ

HẤP TẾ BÀO

Nhiệt độ

Nồng độ

oxygen

Độ ẩm và

nước

Nồng độ

carbon

dioxide

Một số yếu

tố ảnh hưởng

đến hô hập tế

bào

III. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ

HẤP TẾ BÀO

NHIỆT ĐỘ

III. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ

HẤP TẾ BÀO

NHIỆT ĐỘ

Hô hấp bao gồm các phản ứng hóa học với sự xúc tác của emzim

III. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ

HẤP TẾ BÀO

NHIỆT ĐỘ

Nhiệt độ thuận lợi cho quá trình hô hấp ở các tế bào là

từ 30 – 35

0

C

Một số loài

tảo ở suối

nước nóng có

khả năng hô

hấp ở 80

0

C

III. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ

HẤP TẾ BÀO

NHIỆT ĐỘ

Nhiệt độ tuận lợi cho quá

trình hô hấp ở tế bào là từ

30

0

C - 35

0

C

Khi nhiệt độ quá cao

hoặc quá thấp đều ảnh

hưởng đến hô hấp tế bào

Ở người, nếu nhiệt độ

đạt 40

0

C thì hô hấp gặp

khó khăn

III. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ

HẤP TẾ BÀO

ĐỘ ẨM VÀ NƯỚC

Nước vừa là môi trường, vừa tham gia trực tiếp vào các phản ứng hóa học

trong quá trình hô hấp tế bào

Nước ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hô hấp tế bào

Cường độ hô hấp của hạt lúa và lúa mì ở các hàm lượng nước khác nhau:

Thí nghiệm

Hàm lượng nước trong hạt

Cường độ hô hấp

Thí nghiệm 1

11 % đến 12%

1,5 mg CO

2

/1kg

hạt/giờ

Thí nghiệm 2

14% đến 15%

Tăng lên 4 đến 5 lần

Thí nghiệm 3

30% đến 35%

Tăng lên hàng ngìn lần

Nhận xét về mối liên hệ giữa hàm lượng nước và cuồng độ hô hấp của hạt

III. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ

HẤP TẾ BÀO

ĐỘ ẨM VÀ NƯỚC

Nước vừa là môi trường, vừa tham gia trực tiếp vào các phản

ứng hóa học trong quá trình hô hấp tế bào

Nước ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hô hấp tế bào

Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong tế bào

Vì sao trước khi gieo, người ta

thường ngâm hạt trong nước

ấm ( khoảng 40

0

C)

III. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ

HẤP TẾ BÀO

NỒNG ĐỘ OXYGEN

Oxygen là nguyên liệu tham gia vào quá trình quang hợp

Khi nồng độ Oxygen trong không khí giảm xuống dưới 5% thì

cường độ hô hấp giảm

Vì sao cây bị ngập úng lâu ngày sẽ chết?

Cây ngập úng -> Rễ cây thiếu oxygen

-> Không thực hiện được quá trình

hô hấp tế bào -> Rễ chết và không

được phục hồi -> Cây chết

III. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ

HẤP TẾ BÀO

NỒNG ĐỘ OXYGEN

Chuột rút là cơn co mạnh, thắt chặt các

cơ, thường đến đột ngột và kéo dài từ vài

giây đến vài phút

Chuột rút thường xảy ra ở chân

Khi vận động, cơ bắp cần nhiều oxygen

hơn bình thường, nếu thiếu oxygen có

thể dẫn đến tình trạng chuột rút

Để tránh chuột rút cần khởi động

trước khi bơi, chạy…

III. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ

HẤP TẾ BÀO

NỒNG ĐỘ CARBON DIOXIDE

Nồng độ carbon dioxide trong không khí thuận lợi cho hô hấp

tế bào là 0,03%

Nồng độ carbon dioxide tăng sẽ ức chế quá trình hô hấp

III. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ

HẤP TẾ BÀO

NỒNG ĐỘ CARBON DIOXIDE

Vì sao không nên trồng nhiều

cây xanh trong phòng ngủ?

Ban đêm cây tiến hành hô hấp

lấy đi khí oxygen và thải ra khí

carbon dioxide, cản trở hô hấp của

con người, có thể gây nguy hiểm

đến tính mạng.

III. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ

HẤP TẾ BÀO

NỒNG ĐỘ CARBON DIOXIDE

Một số loại cây hút khí carbon dioxide và thải khí

oxygen vào ban đêm.

Cường độ của quá trình hô hấp tế bào bị

ảnh hưởng bởi 1 số yếu tố chủ yếu như:

hàm lượng nước, nồng độ oxygen, nồng độ

carbon dioxide

III. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ

HẤP TẾ BÀO

IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ HẤP

TẾ BÀO TRONG THỰC TIỄN

IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO TRONG

THỰC TIỄN

1. Mối quan hệ giữa hô hấp tế bào và

bảo quản lương thực, thực phẩm.

IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO TRONG

THỰC TIỄN

Hô hấp tế bào là quá trình phân giải các chất hữu cơ, điều này sẽ

ảnh hưởng đến chất lượng của lương thực, thực phẩm nếu điều kiện

bảo quản không phù hợp hoặc bảo quản trong thời gian dài.

BẢO QUẢN KHÔ

BẢO QUẢN LẠNH

Bảo quản trong

điều kiện hàm

lượng khí oxygen

thấp

Bảo quản trong

điều kiện hàm

lượng khí carbon

dioxide cao

GHI NHỚ

IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO TRONG

THỰC TIỄN

BẢO QUẢN LẠNH

Là biện pháp bảo quản ở điều kiện nhiệt độ thấp trong các kho

lạnh hay tủ lạnh

IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO TRONG

THỰC TIỄN

BẢO QUẢN LẠNH

Là biện pháp bảo quản ở điều kiện nhiệt độ

thấp trong các kho lạnh hay tủ lạnh

Nhiệt độ bảo quản thấp có thể làm chậm quá

trình hô hấp của tế bào

NGĂN MÁT

NGĂN ĐÔNG

IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO TRONG

THỰC TIỄN

BẢO QUẢN LẠNH

Là biện pháp bảo quản ở điều kiện nhiệt độ thấp trong các kho

lạnh hay tủ lạnh

Nhiệt độ bảo quản thấp có thể làm chậm quá trình hô hấp của

tế bào

Không nên bảo quản rau quả trong ngăn đá tủ lạnh

IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO TRONG

THỰC TIỄN

BẢO QUẢN KHÔ

Biện pháp bảo quản khô nhằm làm giảm lượng nước có trong

nông sản

Biện pháp bảo quản khô thường được áp dụng đối với các loại

hạt giống

IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO TRONG

THỰC TIỄN

BẢO QUẢN KHÔ

Biện pháp bảo quản khô nhằm làm giảm lượng nước có trong

nông sản

Biện pháp bảo quản khô thường được áp dụng đối với các loại

hạt giống

Ngoài các loại hạt, em

hãy kể tên một số loại

thực phẩm sử dụng

biện pháp bảo quản khô

IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO TRONG

THỰC TIỄN

BẢO QUẢN KHÔ

Biện pháp bảo quản khô nhằm làm giảm lượng nước có trong

nông sản

Biện pháp bảo quản khô thường được áp dụng đối với các loại

hạt giống

IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO TRONG

THỰC TIỄN

Bảo quản trong điều kiện hàm lượng khí carbon dioxide cao

Biện pháp hiện đại và cho hiệu

quả bảo quản cao

Cần xác định nồng độ carbon

dioxide thích hợp với từng đối

tượng và mục đích bảo quản

Khi vào phòng kín có nồng độ

carbon dioxide cao cần trang bị

đầy đủ đồ bảo hộ, kiến thức

chuyên môn xử lý tình huống

khẩn cấp

IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO TRONG

THỰC TIỄN

Bảo quản trong điều kiện hàm lượng khí oxygen thấp

Việc làm giảm nồng

độ oxygen có tác dụng

làm giảm hô hấp, nhờ đó

tăng hiệu quả của quá

trình bảo quản

IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO TRONG

THỰC TIỄN

1. Mối quan hệ giữa hô hấp tế bào và

bảo quản lương thực, thực phẩm.

Vận dụng hiểu biết về quá trình hô hấp tế bào, người ta

có thể dùng các biện pháp để giảm cường độ quá trình hô hấp

nhằm tăng hiệu quả bảo quản lương thực, thực phẩm. Một số

biện pháp được dùng để bảo quản lương thực, thực phẩm

như: bảo quản khô, bảo quản lạnh, bảo quản trong điều kiện

nồng độ carbon dioxide cao và nồng độ oxygen thấp.

IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO TRONG

THỰC TIỄN

2. Mối quan hệ giữa hô hấp tế bào và

bảo vệ sức khỏe con người

IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO TRONG

THỰC TIỄN

Hô hấp tế bào tạo nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt

động sống của cơ thể sinh vật

Cần có những biện pháp nhằm đảm bảo quá trình hô hấp tế

bào diễn ra bình thường

Kể tên một số biến pháp nhằm bảo vệ sức khỏe và hệ

hô hấp của con người

IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO TRONG

THỰC TIỄN

IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO TRONG

THỰC TIỄN

Một số biện pháp nhằm bảo vệ sức khỏe và hệ hô

hấp ở người:

- Có chế độ lao động và chơi thể thao vừa sức, tránh

thiếu hụt oxygen.

- Có chế độ dinh dưỡng hợp lí

- Trồng nhiều cây xanh

- Không sử dụng hoặc tiếp xúc với các chất có tác

dụng ức chế quá trình hô hấp.

Một số biện pháp đảm bảo điều kiện thuận lợi cho quá trình

hô hấp tế bào cũng góp phần bảo vệ sức khỏe con người như:

- Có chế độ lao động hoặc chơi thể thao vừa sức, tránh thiếu

hụt oxygen.

- Có chế độ dinh dưỡng hợp lí;

- Trồng nhiều cây xanh.

- Không sử dụng hoặc tiếp xúc với các chất có tác dụng ức chế

quá trình hô hấp,...

IV. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO TRONG

THỰC TIỄN

2. Mối quan hệ giữa hô hấp tế bào và

bảo vệ sức khỏe con người

TÓM TẮT BÀI HỌC

Câu 1: Hãy xác định quá trình chuyển hoá năng lượng trong

hô hấp tế bào.

Câu 2: Hãy vẽ đổ thị thể hiện mối quan hệ giữa nhiệt độ và hô

hấp tế bào.

Câu 3: Vì sao một loại thực phẩm được bảo quản quá lâu dù

không bị hư hỏng nhưng vẫn bị giảm chất lượng?

TÌM TÒI – MỞ RỘNG

TÌM TÒI – MỞ RỘNG

Thí nghiệm

Nhiệt độ (

o

C)

Cường độ hô hấp (mgCO

2

/g/giờ)

1

5-10

1,5

2

15-20

10,5

3

25-30

1050

4

35-40

1120

5

45-50

98

Câu 4: Khi nghiên cứu về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến

cường độ hô hấp của một loài thực vật, người ta thu được kết quả

như sau:

Từ kết quả nghiên cứu trên em có nhận xét gì về mối quan hệ

giữa nhiệt độ môi trường và cường độ hô hấp của loài thực vật

trên?

TÌM TÒI – MỞ RỘNG

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

NHIỆM VỤ VỀ NHÀ

-

Hoàn thành bài tập về nhà

-

Chuẩn bị chủ đề mới