BÀI 31:
TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CHẤT DINH DƯỠNG Ở ĐỘNG VẬT
Môn học: KHTN - Lớp: 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở động vật
- Nhu cầu sử dụng nước và con đường trao đổi nước ở động vật
- Sự vận chuyển các chất ở động vật
- Vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở động vật
vào thực tiễn
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát hinh ảnh để tìm hiểu con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa
ở động vật, tìm hiểu nhu cầu nước và con đường trao đổi nước ở động vật; quá
trình vận chuyển các chất trong cơ thể động vật
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để mô tả được con đường
trao đổi nước ở một số loài động vật.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện bài tập
nhóm.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- - Năng lực nhận biết KHTN: Dựa vào sơ đồ khái quát, mô tả được con đường
thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở động vật (đại diện ở người).
-
Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật.
- - Năng lực tìm hiểu tự nhiên Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động
vật, lấy ví dụ cụ thế hai vòng tuán hoàn ở người.
- - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng những hiểu biết về trao đổi
chất và chuyến hoá năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ vể dinh dưỡng và
vệ sinh ăn uống,...).
3. Phẩm chất:
-
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
-
Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân
nhằm tìm hiểu về trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật
-
Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm
vụ được giao trong khi thảo luận nhóm.
Trang 1