Khoa học tự nhiên 7 phân môn hóa KNTT bộ 1Ôn tập chương 2.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Sài Gòn xin gửi đến bạn đọc Trọn bộ Giáo án, Ppt đồng bộ Khoa học tự nhiên 7 phân môn hóa KNTT năm học 2022 2023. Trọn bộ Giáo án, Ppt đồng bộ Khoa học tự nhiên 7 phân môn hóa KNTT năm học 2022 2023 là tài liệu quan trọng, hữu ích cho việc dạy Khoa học tự nhiên 7 phân môn hóa KNTT năm học 2022 2023. Đây là bộ tài liệu rất hay giúp đạt kết quả cao trong học tập. Hay tải ngay Trọn bộ Giáo án, Ppt đồng bộ Khoa học tự nhiên 7 phân môn hóa KNTT năm học 2022 2023. CLB HSG Sài Gòn luôn đồng hành cùng bạn. Chúc bạn thành công!!!...Xem trọn bộ BỘ SƯU TẬP TRỌN BỘ GIÁO ÁN, PPT ĐỒNG BỘ KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 PHÂN MÔN HÓA KNTT NĂM HỌC 2022 2023. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Kế hoạch dạy học môn KHTN 7

Năm học 2021 – 2022

Tên GV soạn: Nguyễn Thị Quý (0971503309) và .............................

ÔN TẬP CHƯƠNG II: PHÂN TỬ - LIÊN KẾT HÓA HỌC

Môn học: KHTN - Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 02 tiết

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hệ thống hoá được kiến thức về đơn chất, hợp chất, phân tử, liên kết hóa học.

Công thức hóa học của chất

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập trong chủ đề.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: từ kiến thức đã học, chủ động, tích cực thực hiện

các nhiệm vụ của bản thân trong chủ đề ôn tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động phối hợp với các thành viên trong

nhóm hoàn thành các nội dung ôn tập chủ đề.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích, đề xuất các cách giải bài

tập hợp lí và sáng tạo đối với các bài tập ôn tập của chủ đề.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, phân loại được đơn chất, hợp chất,

các loại liên kết hóa học.

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Hệ thống hóa được các kiến thức đã học về đơn

chất, hợp chất, phân tử, liên kết hóa học.

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: vận dụng các kiến thức đã học giải

quyết các bài tập về tính được khối lượng phân tử của chất, mô tả được sự hình

thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử chất, tính phần trăm khối lượng các

nguyên tố có trong chất, tính hóa trị, lập công thức hóa học của hợp chất khi biết

hóa trị và phần trăm các nguyên tố.

3. Phẩm chất:

Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:

- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm

tìm hiểu về phân tử, liên kết hóa học.

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ

học tập.

- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thảo luận nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1.

Giáo viên:

TIẾT 1

- Mô hình hạt một số chất.

- Hình ảnh ứng dụng của một số đơn chất, mô hình sắp xếp electron trong vỏ

nguyên tử khí hiếm, sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl,

MgO. Sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử hydrogen,

nước.

- Hệ thống các câu hỏi:

Câu 1: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?

A. Từ 2 nguyên tố B. Từ 3 nguyên tố