KHBG Vật lý 10 - Cánh diều - Bộ 3 -Bai 21. Momen luc - Can bang cua vat ran.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Kế hoạch bài giàng - Vật lý 10 - Cánh diều - Bộ 3. Kế hoạch bài giàng - Vật lý 10 - Cánh diều - Bộ 3 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Vật lý lớp 10. Hãy tải ngay Kế hoạch bài giàng - Vật lý 10 - Cánh diều - Bộ 3. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Kế hoạch bài giàng - Vật lý 10 - Cánh diều - Bộ 3. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Trường:...................

Tổ:............................

Họ và tên giáo viên: ……………………

Ngày soạn ……………………

TIẾT:

BÀI 21: MOMENT LỰC – CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- phát biểu định nghĩa momen lực và công thức tính.

- Lấy được ví dụ thực tế và giải một số bài toán đơn giản.

- Thấy được ý nghĩa của moomen lực

- Nêu được định nghĩa của ngẫu lực và công thức tính moomen của ngẫu lực.

- Lấy được ví dụ thực tế để thấy được ngẫu lực chỉ làm quay chứ ko tịnh tiến

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu.

- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.

- Năng lực hoạt động nhóm.

b. Năng lực đặc thù môn học

- Tính toán một số bài tập đơn giản.

3. Phẩm chất

- Có thái độ hứng thú trong học tập.

- Có ý thức tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.

- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- Các vật dụng như: tuanơvit, 1 số ốc vit, cờ lê, hộp sữa có nắp đậy, búa nhổ đinh, mảnh gỗ có đinh

đóng sẵn, vòi nước…để diễn tả các hiện tượng liên quan đến bài học.

- Đĩa momnent, dây không dãn, các quá nặng để làm thí nghiệm hình 21.3 SGK.

- Các vật dụng để diễn tả các hiện tượng hình 21.7, 21.8 SGK.

- Phiếu học tập.

Phiếu học tập số 1

Tiến hành thí nghiệm dùng búa để nhổ đinh đóng trên một tấm gỗ ở nhiều vị trí trên cán búa, sau đó trả

lời các câu hỏi sau

Câu 1. Mô tả thao tác thí nghiệm đã làm.

Câu 2. Lực

F

nên đặt vào đâu trên cán búa để nhổ đinh được dễ dàng? Khi đó cánh tay đòn (d) của

lực lớn hay nhỏ?

Câu 3. Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc những yếu tố nào?

Câu 4. Qua ví dụ trên, hãy cho biết Moment lực là gì? Đơn vị đo? Cách xác định cánh tay đòn (d)?

Phiếu học tập số 2

Thí nghiệm với đĩa moment, học sinh quan sát sau đó trả lời các câu hỏi sau

Câu 1. Nếu bỏ lực

F

1

thì đĩa quay theo chiều nào?

Câu 2. Nếu bỏ lực

F

2

thì đĩa quay theo chiều nào?

Câu 3. Khi đĩa cân bằng lập tích F

1

d

1

= F

2

d

2

và so sánh.

Câu 4. Qua thí nghiệm trên, hãy cho biết điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định? (Quy

tắc moment)

Phiếu học tập số 3

Thí nghiệm với vòi nước, học sinh quan sát sau đó trả lời các câu hỏi sau

Câu 1. Chỉ ra các lực tác dụng vào vòi nước? Nêu đặc điểm của các lực đó?

Câu 2. Ngẫu lực là gì? Viết công thức tính moment ngẫu lực?

Phiếu học tập số 4

151