Bài 25: HÔ HẤP TẾ BÀO (3 tiết)
I. Mục tiêu
1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về quá trình hô hấp tế bào, mói
quan hệ hai chiều giữa tổng hợp và phân giải chất hữu cơtrong tế bào.
-
Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để phát biểu khái niệm hò
hấp tế bào, trình bày mối quan hệ hai chiều giữa tổng hợp và phân giải chất hữu cơ
trong tế bào và nêu được một số yếu tổ ảnh hưởng đến hò hấp tế bào; Hoạt động nhóm
một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đểu
được tham gia và trình bày ý kiến.
-
Giải quyết vân đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm
giải quyết các vân để trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2. Năng lực khoa học tự nhiên
-
Nhận thức khoa học tự nhiên: Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp
tế bào (ở thực vật và động vật) gổm: nêu được khái niệm, viết được phương trình hô
hấp dạng chữ thể hiện hai chiéu tổng hợp và phân giải chất hữu cơ ở tế bào; Nêu được
một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào.
-Tim hiểu tự nhiên: Quan sát sơ đổ mò tả quá trình hò hấp tế bào cũng nhưmổi
quan hệ hai chiều giữa tổng hợp và phân giải chất hữu cơ ở tế bào; Nêu được tác động
của một số yếu tố chủ yếu đến hô hấp tế bào.
-
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng hiểu biết vế hò hấp tế bào trong
thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cẩn phơi khô,..
3. Phẩm chất
-
Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
-
Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.
-
Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá vể quá trình hò hấp tế bào.
Dựa vào mục tiêu của bài học và nội dung các hoạt động của SGK, GV lựa chọn
phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức các hoạt động học tập một cách
hiệu quả và tạo hứng thú cho HS trong quá trình tiếp nhận kiến thức, hình thành và
phát triển nàng lực, phẩm chất liên quan đến bài học.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
-
Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi.
-
Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK.
-
Kĩ thuật sử dụng phưong tiện trực quan, kĩ thuật think - pair - share, trò chơi