CHUYÊN ĐỀ 7: SỐ NGUYÊN.
ĐS6. CHUYÊN ĐỀ 7 - SỐ NGUYÊN.
CHỦ ĐỀ 1: SỐ NGUYÊN VÀ TẬP HỢP SỐ NGUYÊN.
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. TẬP HỢP SỐ NGUYÊN.
- Các số tự nhiên (khác 0)
1; 2; 3; 4;...
còn được gọi là các số nguyên dương.
- Các số
1;
2;
3;...
gọi là các số nguyên âm.
- Tập hợp
gồm các số nguyên âm, số 0, số nguyên dương gọi là tập hợp số nguyên.
...;
3;
2;
1; 0;1; 2; 3;...
- Tập hợp các số nguyên được biểu diễn trên trục số.
- Cho
,
a b
. Trên trục số, các điểm
a
;
b
cách đều điểm 0 thì
a
được gọi là số đối của
b
và ngược lại
b
cũng là số đối của
a
, số đối của 0 là 0.
2. THỨ TỰ TRONG
- Trên trục số nằm ngang, chiều dương của trục số hướng từ trái qua phải, chiều ngược lại là chiều âm.
- Điểm biểu diễn số nguyên
a
gọi là điểm
a
.
- Cho
,
a b
nếu điểm
a
nằm trước điểm
b
thì số nguyên
a
nhỏ hơn số nguyên
b
(ký hiệu là
a
b
)
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0, do đó nhỏ hơn mọi số nguyên dương.
- Nếu
;
a b
là hai số nguyên dương và
a
b
thì
a
b
* Nâng cao: Với
,
,
a b c
nếu
a
b
;
b
c
thì
a
c
(tính chất bắc cầu).
3. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN.
- Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng phần số tự nhiên của chúng với nhau rồi đặt dấu
"
"
trước kết
quả.
- Hai số nguyên đối nhau thì có tổng bằng 0.
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu hai phần số tự nhiên của chúng (số lớn
trừ số nhỏ) rồi đặt trước hiệu tìm được dấu của số có phần số tự nhiên lớn hơn.
- Phép cộng số nguyên có các tính chất:
* Giao hoán:
a
b
b
a
* Kết hợp:
a
b
c
a
b
c
TÀI LIỆU NHÓM :CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC
Trang 1