CHUYÊN ĐỀ 5: SỐ NGUYÊN TỐ,HỢP SỐ
111Equation Chapter 1 Section 1 ĐS6. CHUYÊN ĐỀ 4- ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT VÀ BỘI
CHUNG NHỎ NHẤT
CHỦ ĐỀ 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM ƯCLN, BCNN
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Kiến thức cần nhớ
1. Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
2. Ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai hay nhiếu số là số lớn nhất trong các ước chung của các số đó.
3. Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiếu số lớn hơn
1
, ta thực hiện ba bước sau:
- Phân tích mổi số ra thừa số nguyên tố.
- Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
- Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
4. Để tìm ước chung của nhiều số, ta có thể tìm ƯCLN của các số đó rồi tìm ước của ƯCLN đó.
5. Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
6. Bội chung nhỏ nhất (BCNN) của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác
0
trong các bội chung của các số
đó.
7. Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn
1
, ta thực hiện ba bước sau:
- Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
- Chọn ra các thừa sổ nguyên tố chung và riêng.
- Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
8. Để tìm bội chung của nhiều số, ta có thể tìm BCNN của các số đó rồi nhân BCNN đó lần lượt với
0,1, 2, 3,
2. Các tính chất
1. Khi c
ần kí hiệu gọn, ta có thể viết ƯCLN
(
,
)
a b
là
(
,
)
a b
, viết
(
,
)
BCNN a b
là
[
,
]
a b
2. Nếu
ab c
và
(
,
)
1
b c
thì
a c
.
3. Nếu
a m
và
a n
thì
(
,
)
a BCNN m n
. Đặc biệt, nếu
,
a m a n
và
(
,
)
1
m n
thì
a mn
4. Nếu ƯCLN
(
,
)
a b
d
thì
,
a
dm b
dn
với
(
,
)
1
m n
.
5. Nếu
(
,
)
BCNN a b
c
thì
,
c
am c
bn
với
(
,
)
1
m n
.
TÀI LIỆU NHÓM :CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC
Trang 1