HSG Hóa 9 CD5_Phuong phap bao toàn elcetron.pdf

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Bộ Tài liệu tham khảo HSG Hóa 9. Bộ Tài liệu tham khảo HSG Hóa 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn Hóa Lớp 9 . Hãy tải ngay Bộ Tài liệu tham khảo HSG Hóa 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Bộ Tài liệu tham khảo HSG Hóa 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

CHUYÊN ĐỀ 5

PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON

1.Định luật bảo toàn electron

Trong phản ứng oxi hoá - khử, số mol electron mà chất khử cho bằng số mol electron mà

chất oxi hoá nhận. ∑

ne cho

= ∑

ne nhận

Sử dụng tính chất này để thiết lập các phương trình liên hệ, giải các bài toán theo phương

pháp bảo toàn electron.

2. Nguyên tắc

Viết 2 sơ đồ: sơ đồ chất khử nhường e

-

và sơ đồ chất oxi hoá nhận e

-

.

Áp dụng định luật bảo toàn e: ∑

ne cho

= ∑

ne nhận

3. Phạm vi áp dụng

Áp dụng được cho các bài toán có sự thay đổi số oxi hoá trong toàn bộ quá trinh diễn ra

phản ứng hoá học.

Các bài toán thường áp dụng phương pháp bảo toàn electron là:

+ Hỗn hợp nhiều kim loại, oxit cùng tác dụng với axit HNO

3

, H

2

SO

4

đặc, nóng.

+ Hỗn hợp kim loại cùng phản ứng với hỗn hợp các muối.

4. Ví dụ

Bài 1 : Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (A) có khối

lượng 12g gồm Fe , FeO , Fe

3

O

4

, Fe

2

O

3

. Cho (A) td hoàn toàn với dd HNO

3

thấy sinh ra

2,24l khí NO duy nhất ở đktc. Tính m .