HSG Hóa 9 CD4_Phuong phap trùn binh.pdf

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Bộ Tài liệu tham khảo HSG Hóa 9. Bộ Tài liệu tham khảo HSG Hóa 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn Hóa Lớp 9 . Hãy tải ngay Bộ Tài liệu tham khảo HSG Hóa 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Bộ Tài liệu tham khảo HSG Hóa 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH

1. Nguyên tắc:

Khi trong một bài toán xảy ra nhiều phản ứng nhưng các chất tham gia các phản ứng

cùng loại thì ta thay hỗn hợp nhiều chất thành 1 chất tương đương. Lúc đó lượng (số

mol, khối lượng hay thể tích) của chất tương đương bằng lượng của hỗn hợp.

2. Phạm vi sử dụng:

- Trong vô cơ, phương pháp này áp dụng khi hỗn hợp chứa nhiều kim loại, oxit kim

loại, hỗn hợp muối cacbonat phản ứng với axit, ... hoặc khi hỗn hợp kim loại phản ứng

với nước.

3. Ví dụ:

Bài 1: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng hệ

thống tuần hoàn có khối lượng là 8,5 gam. Hỗn hợp này tan hết trong nước dư cho ra

3,36 lit khí H

2

(đktc). Tìm hai kim loại A, B và khối lượng của mỗi kim loại.

Hướng dẫn giải:

Gọi R là kim loại trung bình của A và B ( M

A

<M

R

<M

B

)

PTHH: 2R + 2H

2

O → 2ROH + H

2

Mol: 0,3 0,15

𝑀

𝑅

=

8,5

0,3

= 28,33

Vì A và B là hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp, suy ra A và B là Na và K.

Gọi a và b là số mol của hai kim loại A và B.

Ta có hệ :

23a + 39b = 8,5

a + b = 0,3

Giải hệ ta có: a = 0,2 mol, b = 0,1 mol. Vậy m

Na

= 4,6 g, m

K

= 3,9 g.