Hóa 7 - KNTT -BAI 6 GT VE LKHH.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu KHTN 7-PHÂN MÔN HÓA-KNTT-BỘ 2. KHTN 7-PHÂN MÔN HOÁ-KNTT-BỘ 2 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học môn Hóa Lớp 7 . Hãy tải ngay KHTN 7-PHÂN MÔN HOÁ-KNTT-BỘ 2. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ KHTN 7-PHÂN MÔN HÓA-KNTT-BỘ 2. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN KHTN 7

Năm học 2022-2023

Tiết

Nội dung

1

Mở đầu và Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về cấu trúc electron bền vững

của khí hiếm.

2

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về liên kết ion và làm bài tập phần luyện

tập, vận dụng liên quan đến liên kết ion.

3

Hoạt động 2.3.1 và 2.3.2: Tìm hiểu về liên kết cộng hoá trị.

4

Hoạt động 3 Luyện tập, 4 Vận dụng liên quan đến liên kết hóa học

CHƯƠNG II : PHÂN TỬ - LIÊN KẾT HÓA HỌC

BÀI 6: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Thời gian thực hiện: 4 tiết

I. Mục tiêu

1.

Kiến thức:

Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí

hiếm.

Nêu được sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để

tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản

như H

2

, Cl

2

, NH

3

, H

2

O, CO

2

, N

2

,…

.

).

- Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo

ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như

NaCl, MgO,…).

- Sử dụng được các hình ảnh sự tạo thành phân tử qua các loại liên kết ion, cộng hóa trị.

- Xác định được Sự khác nhau về một số tính chất của hợp chất ion và hợp chất cộng hóa

trị.

2.

Năng lực:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động thực hiện được những công việc của bản thân

trong học tập. Lựa chọn và lưu giữ được thông tin bằng ghi chép, tóm tắt nội dung của

bài. Sử dụng ngôn ngữ viết kí hiệu, tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát

tranh ảnh để tìm hiểu về liên kết hóa học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các bạn một cách tích cực và hoàn thành

nhiệm vụ của nhóm.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Năng lực nhận biết KHTN: Nêu được khái niệm về liên kết hóa học. Trình bày được

số electron lớp ngoài cùng của khí hiếm, sự hình thành liên kết ion, liên kết cộng hóa trị.

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Xác định được vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau (

- Thực hiện được các hoạt động làm việc cá nhân, hoạt động nhóm, trò chơi học tập, học

sinh tìm tòi, khám phá khái niệm sự hình thành liên kết ion, liên kết cộng hóa trị.

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng các kiến thức kĩ năng, kĩ

năng đã học để giải thích sự hình thành liên kết trong một số hợp chất đơn giản (H

2

, Cl

2

,

NH

3

, H

2

O, CO

2

, N

2

, NaCl, MgO…). Giải thích tính chất vật lí của một số hợp chất.

3.

Phẩm chất:

Trang 1