Hệ số góc y = ax + b (a # 0) – Lý thuyết và bài tập

Spinning

Đang tải tài liệu...

O

x

A

T

y

O

x

y

A

M

HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b ( a

0 )

I) Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b :

1) Góc của đường thẳng y = ax + b với trục hoành Ox

+ Trường hợp a > 0 : là góc TAx ( góc nhọn ) + Trường hợp a < 0: là góc Max ( góc tù )

2) Tính chất của hệ số góc a :

a) Nếu a > 0 thì

: nhọn ( và ngược lại )

Nếu a < 0 thì

: tù ( và ngược lại )

b) Nếu a

1

< a

2

thì

1

2

( và ngược lại )

3) Chú ý :

a) Nếu

1

2

thì a

1

= a

2

và ngược lại

II) Bài tập:

Dạng 1: Tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox:

Bài 1: Cho hàm số y =

3

2

x

có đồ thị là đường thẳng (d)

a)

Vẽ đồ thị (d) của hàm số đó

b)

Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục hoành Ox

Bài 2:

a) Tính góc tạo bởi đường thẳng y =

1

3

x với trục hoành Ox

b) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

3

tạo với trục hoành một góc bằng 30

0

Bài 3: Tính góc tạo bởi đường thẳng y = - x + 3 với trục hoành Ox

Dạng 2: Tính hệ số góc a và tung độ gốc b của đường thẳng: y = ax + b, cùng với tính chất của nó:

Bài 1: Xác định m để đường thẳng y = ( 2m – 3) x + 5 tạo với trục hoành một góc nhọn? Một góc tù?

Bài 2: Cho hai đường thẳng (d

1

) y = ( m

2

– 1)x + 2 và (d

2

) y = 2 (m + 1)x + 1

a)

Tìm giá trị của m để (d

1

) tạo với trục hoành một góc nhọn ; một góc vuông?

b)

Tìm m để hai đường thẳng tọa với trục hoành các góc bằng nhau.

Bài 3: Cho dường thẳng (d) y = 3x – 5

a)

Viết phương trình đường thẳng (d

1

) song song với (d) và cắt trục tung tại điểm có

tung độ bằng 8

b)

Viết phương trình đường thẳng (d

2

) song song với (d) , cắt trục Ox tại A , cắt trục Oy

tại B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 6 (đvdt)

Bài 4: Hai đường thẳng (d

1

) 4mx + 3y = - 2 và (d

2

) 2my = nx – 2 cắt nhau tại A (1 ; - 2 ) . Tính hệ số góc của mỗi

đường thẳng.

Dạng 3: Dạng tổng hợp:

Bài 1: Trong mặt phảng tọa độ cho các điểm A(4 ; 0 ) ; B( 2;2 )

a)

Tính độ dài đường cao BH của tam giác OAB

b)

Tìm hệ số góc của đường trung tuyến AM trong tam giác OAB và tính góc tạo bởi

trung tuyến AM với trục hoành Ox

Bài 2: Cho đường thẳng (d) mx + (2m – 1) y + 3 = 0

a)

Xác định m biết đường thẳng (d) đi qua điểm ( 1 ; - 1 )

b)

Chứng tỏ rằng đường thẳng (d) luôn đi qua điểm cố định với mọi m

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần