Hệ sinh thái – Ôn tập cuối kì 2 sinh học 9

Spinning

Đang tải tài liệu...

Giaovienvietnam.com

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 9

HỌC KÌ II NĂM 2017-2018

1. Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tượng gì và giải thích

nguyên nhân ?

Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tượng:

- Ở thực vật: do tự thụ phấn ở cây giao phấn -> cây ngô tự thụ phấn sau nhiều thế hệ: chiều cao

giảm, bắp dị dạng, hạt ít.

- Ở động vật: do giao phối gần -> thế hệ con cháu sinh trưởng phát triển yếu, quái thai, dị tật

bẩm sinh.

2.

Thoái hóa, giao phối gần là gì ? Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối

gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây hiện tượng thoái hóa ? Ví dụ.

- Thoái hóa là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ tính trạng xấu, năng

suất giảm.

- Giao phối gần (giao phối cận huyết) là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc

giữa bố mẹ với con cái.

- Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây

hiện tượng thoái hóa: Do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen

đồng hợp lặn gây hại.

Ví dụ: ở cây ngô chiều cao thấp, hạt ít; ở ĐV: Gà con có đầu dị dạng.

3.

Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống

?

Trong chọn giống người ta dùng các phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết để

củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần.

4.

Ưu thế lai là gì ?

Cho ví dụ về ưu thế lai?

Trả lời:

*Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F

1

có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trưởng, phát

triển, khả năng chống chịu, năng suất, chất lượng. Ưu thế lai cao nhất ở F

1

, sau đó giảm dần qua

các thế hệ.

Cho ví dụ : Lợn Đại bạch lai với lợn ỉ cho con lai F1 có ưu thế lai..

Gà Rốt lai với gà Ri cho con lai F1 có ưu thế lai

5.

Cơ sở di truyền của ưu thế lai? Tại sao không dùng cơ thể lai F

1

để nhân giống ? Muốn duy

trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì ?

*Cơ sở di truyền của UTL (Nguyên nhân):

- Tính trạng số lượng (hình thái và năng suất) do nhiều gen trội quy định.

- Khi lai hai dòng thuần (kiểu gen đồng hợp) con lai F

1

có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp

(chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội)

VD: AAbbCC x aaBBcc

F

1

: AaBbCc

- Trong các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần

ưu thế lai cũng giảm dần.

- Để duy trì ưu thế lai, người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính.

*Không dùng cơ thể lai F

1

để nhân giống vì: Ưu thế lai cao nhất ở F

1

, sau đó giảm dần qua các

thế hệ -> Chỉ có thế hệ F

1

có những tính trạng nổi bật nhất, nếu để nhân giống thì các thế hệ sau

năng suất không được như F

1

nữa

*Do vậy muốn duy trì ưu thế lai ta dùng phương pháp nhân giống vô tính

6.

Lai kinh tế là gì? Ở nước ta phương pháp phổ biến của lai kinh tế là gì? Ví dụ?

Lai kinh tế là phép lai mà người ta cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác

nhau rồi dùng con lai F

1

làm sản phẩm, không dùng làm giống.

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần