GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA TIN HỌC 7.pdf

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu tới thầy cô và các bạn Bộ Tài liệu tập huấn lớp 7 (Tất cả các môn) - Sách CTST. Đây là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học lớp 7. Hãy tải ngay Bộ Tài liệu tập huấn lớp 7 (Tất cả các môn) - Sách CTST. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Bộ Tài liệu tập huấn lớp 7 (Tất cả các môn) - Sách CTST. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

BỘ SÁCH GIÁO KHOA

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

LỚP 7

TIẾNG ANH

Tác giả:

TIN HỌC 7

QUÁCH TẤT KIÊN (Tổng chủ biên kiêm chủ biên )

PHẠM DUY PHƯỢNG CHI - QUÁCH TẤT HOÀN - HỒ THỊ HỒNG

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

3

Cấu trúc sách và phân bổ thời lượng

Cấu trúc bài học

Nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học

Hỗ trợ triển khai dạy học

5 chủ đề, 14 bài học

1. Cấu trúc sách và phân bổ thời lượng

4

LÍ THUYẾT

THỰC HÀNH

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

20

11

04

5

Bài học được thiết kế để trình bày trọn

vẹn một đơn vị kiến thức hoặc những

kiến thức liên quan mật thiết với nhau

(mỗi bài học như là một chủ đề con)

Số tiết học được cân đối, phân bổ theo

lượng kiến thức của mỗi bài học

SGK nên hay không nên viết mỗi bài học

dạy trong 1 tiết học?

1. Cấu trúc sách và phân bổ thời lượng

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

6

Cấu trúc sách và phân bổ thời lượng

Cấu trúc bài học

Nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy

học

Hỗ trợ triển khai dạy học

2. Cấu trúc bài học

Theo định hướng phát triển năng lực

7

ĐỌC VÀ QUAN SÁT

LÀM (doing)

GHI NHỚ

Những gì HS đạt được sau

bài học

Trùng khớp yêu cầu cần

đạt trong chương trình

8

2. Cấu trúc bài học

Tạo hứng thú, định hướng

suy nghĩ,

khám phá

nội

dung bài học

Những vấn đề

đặt

ra

phần

này

sẽ

được

giải

quyết khi tìm hiểu ở phần

Khám phá

9

2. Cấu trúc bài học

Tìm hiểu KTKN mới với 3

hoạt động cơ bản:

Đọc và quan sát

để tìm hiểu KTKN

Làm (doing)

để khám phá, lĩnh hội KTKN

Ghi nhớ

tóm tắt KTKN trọng tâm

10

2. Cấu trúc bài học

Gồm các câu hỏi,

bài

tập

để củng cố, ôn tập

11

2. Cấu trúc bài học

Thực hiện các bài

tập

thực hành trên máy tính

12

2. Cấu trúc bài học

Gồm các câu hỏi, bài tập vận dụng

KTKN vào thực tiễn.

13

2. Cấu trúc bài học

Cung cấp KTKN bổ sung

liên quan đến nội

dung

bài học

14

2. Cấu trúc bài học

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

15

Cấu trúc sách và phân bổ thời lượng

Cấu trúc bài học

Nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học

Hỗ trợ triển khai dạy học

a) Tự học dưới sự hướng dẫn của GV

Mỗi bài học gồm các hoạt động học với

các chỉ dẫn sư phạm rõ ràng, cụ thể, theo

đó HS tự giải

quyết

các nhiệm vụ học

tập dưới sự hướng dẫn của GV.

HS được khơi gợi hứng thú học tập, phát

huy tính tích cực, chủ động bằng:

Sự đa dạng của các nhiệm vụ học tập

Sự kết hợp linh hoạt, phong phú của

phương pháp, cách tổ chức học tập

Việc đưa thực tiễn vào bài

học và

liên hệ,

vận dụng bài

học vào tình

huống thực tiễn gẫn gũi, hấp dẫn, thú

vị với HS.

16

3. Nội dung, phương pháp, cách tổ chức DH

3. Nội dung, phương pháp, cách tổ chức DH

a) Tự học dưới sự hướng dẫn của GV (tiếp)

17

THẦY CÔ GIẢNG BÀI ÍT THÔI!

3. Nội dung, phương pháp, cách tổ chức DH

b) Học qua làm

Kiến thức,

năng,

năng lực,

phẩm chất

của HS được hình thành,

phát

triển trong

quá trình thực hiện các hoạt

động học

(Learning by doing + LAMAP).

Từ quan sát

trực quan,

làm những công

việc cụ thể để từng bước hình thành kiến

thức,

kĩ năng,

năng lực và phẩm chất một

cách tự nhiên.

Các

hoạt

động học

nhân,

làm việc

nhóm,

thảo luận,...

tạo điều kiện để phát

triển năng lực tự học,

quan sát,

hợp tác,

giao tiếp, ... của HS.

18

TÔI NGHE – TÔI QUÊN, TÔI LÀM – TÔI HIỂU

c) Từ trực quan, cụ thể, đã biết

đến trừu tượng, khái quát, chưa biết

Khai thác trải nghiệm thực tiễn của

HS để làm cầu nối

đến kiến thức

của bài học.

Thông qua những tình huống trực

quan,

cụ thể để dẫn dắt

đến kiến

thức khái quát, trừu tượng, mới.

Từ những việc quan sát

được để

truyền đạt những điều không quan

sát được.

3. Nội dung, phương pháp, cách tổ chức DH

19

d) Phát huy vai trò kênh hình

Hình ảnh không chỉ

là minh

họa mà còn là nội dung của bài

học.

HS cần “đọc” được hình

ảnh để hoàn thành nhiệm vụ

học tập.

20

3. Nội dung, phương pháp, cách tổ chức DH

3. Nội dung, phương pháp, cách tổ chức DH

e) Giáo dục tích hợp

SGK chú trọng tích hợp giáo dục ý thức

trách nhiệm, ý thức kỉ luật, kĩ năng sống đa

dạng, phong phú thiết thực, phù hợp với HS

lớp 7

21

g) Hỗ trợ thực hành, tự đánh giá

Các chữ số

,

,

...

dành riêng để

đánh số thứ tự các thao tác,

công việc

cần được thực hiện theo trình tự.

Điều

này giúp các em dễ dàng nhận biết lôgic

thực hiện nhiệm vụ và rất thuận tiện cho

việc đối

chiếu giữa SGK với

kết

quả

thao tác thực hành trên máy tính.

HS có thể tự đánh giá kết

quả học tập

dựa trên mục tiêu của bài

với

các hoạt

động học được thiết kế bám sát, đáp ứng

trực tiếp vào từng mục tiêu bài học.

22

3. Nội dung, phương pháp, cách tổ chức DH

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

23

Cấu trúc sách và phân bổ thời lượng

Cấu trúc bài học

Nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học

Hỗ trợ triển khai dạy học

4. Hỗ trợ triển khai dạy học

a) Định hướng phương pháp, cách tổ chức DH

Cách thiết kế, lựa chọn, sắp xếp học liệu, giao

nhiệm vụ học tập trong SGK đã hàm chứa định

hướng phương pháp, cách tổ chức dạy học.

24

4. Hỗ trợ triển khai dạy học

a) Định hướng phương pháp, cách tổ chức DH (tiếp)

SGV giải thích ý tưởng thiết kế, ý tưởng sư

phạm của từng nội dung,

học liệu trong bài

học nhằm giúp GV hiểu rõ hơn mục đích, ý

tưởng trong SGK, từ đó chủ động, sáng tạo,

linh hoạt

trong việc tổ chức dạy học phù

hợp với thực tiễn.

SGV gợi

ý một

số phương pháp,

cách tổ

chức dạy học có thể áp dụng cho từng nội

dung trong bài học

25

4. Hỗ trợ triển khai dạy học

b) Dự kiến điểm khó, làm rõ ẩn ý

SGV nêu những vấn đề có thể khó,

tình huống có thể phát

sinh,

gợi

ý

cách giải quyết

Giải

thích một

số nội

dung có tính

ẩn ý chưa thể hiện được trong SGK

Cung cấp thêm học liệu,

giới

thiệu

một

số đồ dùng dạy học cần thiết

cho bài học

26

Tại sao phải úp các thẻ số?

4. Hỗ trợ triển khai dạy học

c) Hỗ trợ củng cố, ôn tập

Sách bài tập Tin học 7 giúp củng cố, rèn

luyện các kiến thức,

năng và phát

triển năng lực.

Các

dạng bài

tập trong vở đa

dạng,

phong phú như: đánh dấu, ghép nối, điền

vào chỗ trống, vẽ, vẽ, tô màu,...

Vở bài

tập sẽ đặc biệt

hữu ích ở buổi

học thứ hai và trong các giờ tự học.

27

Tài nguyên hỗ trợ dạy học

28

THAY LỜI KẾT

Nhóm tác giả tin tưởng rằng, với cuốn sách này, tin học trở nên đơn giản,

dễ hiểu với các em học sinh và là môn học dễ dạy với quý thầy cô.

29