GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA TIN HỌC 3.pdf

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu tới thầy cô và các bạn Tài liệu tập huấn Lớp 3 - Full môn. Đây là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học lớp 3. Hãy tải ngay Tài liệu tập huấn Lớp 3 - Full môn. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Tài liệu tập huấn Lớp 3 - Full môn. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

BỘ SÁCH GIÁO KHOA

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

LỚP 3

TIẾNG ANH

Tác giả:

TIN HỌC 3

QUÁCH TẤT KIÊN (Tổng chủ biên kiêm chủ biên )

PHẠM THỊ QUỲNH ANH (Đồng chủ biên)

ĐỖ MINH HOÀNG ĐỨC – LÊ TẤN HỒNG HẢI

TRỊNH THANH HẢI – NGUYỄN MINH THIÊN HOÀNG

NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

3

Cấu trúc sách và phân bổ thời lượng

Cấu trúc bài học

Nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học

Hỗ trợ triển khai dạy học

1. Cấu trúc sách và phân bổ thời lượng

4

1. Cấu trúc sách và phân bổ thời lượng

5

6 chủ đề, 16 bài học (Bài 11A và 11B là lựa chọn )

1. Cấu trúc sách và phân bổ thời lượng

6

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

7

Cấu trúc sách và phân bổ thời lượng

Cấu trúc bài học

Nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học

Hỗ trợ triển khai dạy học

2. Cấu trúc bài học

Theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất

8

ĐỌC (và quan sát)

LÀM (doing)

GHI NHỚ

MỤC TIÊU

THỰC HÀNH

Chỉ có trong những bài có yêu cầu thực hành trên máy tính

Có thể có hoặc không có, tuỳ thuộc vào nội dung của từng bài

2. Cấu trúc bài học

-

Những gì HS đạt được sau

bài học

-

Trùng khớp yêu cầu cần

đạt trong chương trình

9

MỤC TIÊU

2. Cấu trúc bài học

- Tạo hứng thú,

định hướng

suy nghĩ, khám phá nội dung

bài học.

10

2. Cấu trúc bài học

- Tìm hiểu KTKN mới với 3 hoạt động cơ bản:

Đọc (và quan sát) để tìm hiểu KTKN

Làm (doing) để khám phá, lĩnh hội KTKN

Ghi nhớ tóm tắt KTKN trọng tâm

11

2. Cấu trúc bài học

Gồm các câu hỏi, bài tập

để củng cố vững chắc kiến thức,

kĩ năng vừa tiếp nhận.

12

2. Cấu trúc bài học

13

THỰC HÀNH

Thực hiện các bài tập thực hành trên máy tính

2. Cấu trúc bài học

14

Gồm các câu hỏi, bài tập

vận

dụng

KTKN vào

thực tiễn.

2. Cấu trúc bài học

Cung cấp KTKN bổ sung, thú vị liên quan đến

nội dung bài học

15

2. Cấu trúc bài học

16

Ví dụ minh hoạ bài có cấu trúc 7 thành phần

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

17

Cấu trúc sách và phân bổ thời lượng

Cấu trúc bài học

Nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học

Hỗ trợ triển khai dạy học

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

18

Nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học

CS

DL

ICT

Học vấn số hoá

phổ thông

Công nghệ thông tin

và truyền thông

Khoa học máy tính

Sử dụng công cụ kĩ thuật số

Giữ gìn sức khoẻ

Tư duy giải quyết vấn đề

Thông tin an toàn

Làm quen và sử dụng Internet

3. Nội dung, phương pháp, cách tổ

chức dạy học

a) Tự học dưới sự hướng dẫn của GV

Mỗi bài học gồm các hoạt động học với

các chỉ dẫn sư phạm rõ ràng, cụ thể.

19

3. Nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học

a) Tự học dưới sự hướng dẫn của GV

20

HS được khơi

gợi

hứng thú học tập,

phát

huy tính tích cực, chủ động bằng:

Sự đa dạng của các nhiệm vụ học tập

Sự kết

hợp linh hoạt,

phong phú của

phương pháp, cách tổ chức học tập.

Việc đưa thực tiễn vào bài

học và liên

hệ,

vận dụng bài

học vào tình huống

thực tiễn gẫn gũi,

hấp dẫn,

thú vị

với

HS.

3. Nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học

b) Học qua làm

Kiến thức,

năng,

năng lực,

phẩm chất

của HS được hình thành, phát triển trong

quá trình thực hiện các hoạt

động học

(Learning by doing + LAMAP).

Từ quan sát

trực quan,

làm những công

việc cụ thể để từng bước hình thành kiến

thức, kĩ năng, năng lực và phẩm chất một

cách tự nhiên.

Các hoạt

động học cá nhân,

làm việc

nhóm,

thảo luận,...

tạo điều kiện để phát

triển năng lực tự học, quan sát, giao tiếp,

hợp tác, ... của HS.

21

3. Nội dung, phương pháp, cách tổ chức

dạy học

c) Phát huy vai trò kênh hình

Tăng cường kênh hình với

những hình

ảnh trực quan,

sinh động,

gần gũi,

phù

hợp với HS.

Các hình ảnh trong SGK không chỉ

để

minh hoạ

còn là

một

phần quan

trọng của

nội

dung bài

học.

HS cần

“đọc”

được

hình ảnh để

hoàn thành

nhiệm vụ học tập.

22

d) Từ trực quan, cụ thể, đã biết

đến trừu tượng, khái quát, chưa

biết

Khai thác trải nghiệm thực tiễn

đời sống của HS để làm cầu nối

đến kiến thức của bài học.

Thông qua những tình huống

trực quan, cụ thể để dẫn dắt đến

kiến thức khái quát, trừu tượng,

mới.

Từ những việc quan sát được để

truyền đạt

đến HS những điều

không quan sát được.

3. Nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học

23

3. Nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học

e) Nội dung thiết thực, mức độ vừa phải

Lựa chọn nội dung vừa đáp ứng yêu

cầu Chương trình vừa thiết

thực với

HS tiểu học lớp 3.

Mức độ KTKN vừa đảm bảo yêu cầu

của Chương trình vừa phù hợp với

năng lực nhận thức của HS lớp 3.

24

3. Nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học

g) Giáo dục tích hợp

SGK chú trọng tích hợp giáo dục ý thức trách

nhiệm,

ý thức kỉ

luật,

năng sống đa dạng,

phong phú thiết thực, phù hợp với HS lớp 3

25

3. Nội dung, phương pháp, cách tổ

chức dạy học

h) Hỗ trợ thực hành, tự đánh giá

Các chữ số

,

,

...

dành riêng để

đánh số thứ tự

cho các thao tác.

Công

việc cần được thực hiện theo trình tự.

Điều này giúp các em dễ dàng nhận biết

logic trong thực hiện nhiệm vụ và rất

thuận tiện cho việc đối chiếu giữa SGK

với kết quả thao tác thực hành trên máy

tính.

HS có thể tự đánh giá kết

quả học tập

dựa trên mục tiêu của bài

với

các hoạt

động học được thiết kế bám sát, đáp ứng

trực tiếp vào từng mục tiêu bài học.

26

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

27

Cấu trúc sách và phân bổ thời lượng

Cấu trúc bài học

Nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học

Hỗ trợ triển khai dạy học

4. Hỗ trợ triển khai dạy học

a) Định hướng phương pháp, cách tổ chức

dạy học

Cách thiết

kế,

lựa chọn,

sắp xếp học liệu,

giao nhiệm vụ học tập trong Sách giáo khoa

đã hàm chứa định hướng phương pháp, cách

tổ chức dạy học.

28

4. Hỗ trợ triển khai dạy học

a) Định hướng phương pháp,

cách tổ chức dạy học (tiếp)

Giải

thích

ý

tưởng

thiết

kế,

ý

tưởng sư phạm của từng nội dung,

học liệu trong bài học

giáo viên

hiểu rõ mục đích,

ý tưởng trong

sách giáo khoa

giáo viên chủ

động,

sáng tạo,

linh hoạt

trong

việc tổ chức dạy học

phù hợp

với thực tiễn.

Gợi

ý một

số phương pháp,

cách

tổ chức dạy học có thể áp dụng

cho từng nội dung trong bài học.

29

4. Hỗ trợ triển khai dạy học

b) Dự kiến điểm khó, làm rõ ẩn ý

Sách giáo viên nêu cách giải

quyết

những vấn đề có thể là khó với thầy

cô,

những tình huống có thể phát

sinh và gợi ý những cách giải quyết.

Sách giáo viên giải thích một số nội

dung có tính ẩn ý chưa thể hiện

được trong Sách giáo khoa.

Cung cấp thêm những học liệu, giới

thiệu một

số đồ dùng dạy học cần

thiết cho bài học.

30

4. Hỗ trợ triển khai dạy học

c) Phù hợp điều kiện thực hành khác nhau

SGK không biên soạn riêng bài

thực hành.

Đối

với

nội

dung thực hành sử dụng phần

mềm, thiết bị tin học, SGK trình bày 2 phần:

Hướng dẫn lí thuyết (ở phần Khám phá)

Bài tập thực hành trên máy tính (ở phần

Thực hành, có thể có ở phần Vận dụng)

Khi

có điều kiện,

GV tổ chức dạy cả lí

thuyết và thực hành trên phòng máy, (có thể

cả phần luyện tập, vận dụng).

Khi

điều kiện hạn chế,

GV có thể tổ chức

dạy học lí thuyết trước, sau đó dạy phần thực

hành sau.

31

4. Hỗ trợ triển khai dạy học

d) Hỗ trợ giám sát, kiểm tra, đánh giá

Kết

quả học tập của HS được thể hiện

bằng những sản phẩm cụ thể (ghép nối,

chọn phương án đúng/sai,

nhận xét, nêu

ý kiến...) giúp GV kiểm soát,

đánh giá

quá trình học của HS

Thời lượng dành cho ôn tập 02 tiết, kiểm

tra đánh giá cuối kì là 02 tiết.

(Theo TT 27/2020/TT-BGDĐT)

Nội dung Ôn tập, KTĐK được giới thiệu

trong sách Giáo viên.

32

4. Hỗ trợ triển khai dạy học

e) Triển khai giờ tự học

Vở bài

tập Tin học

3:

củng cố,

rèn luyện các

kiến

thức,

năng

phát triển năng lực.

Các dạng bài

tập trong

vở:

đa dạng,

phong phú

đánh dấu,

ghép nối,

điền vào chỗ trống,

vẽ,

tô màu...

Đặc biệt

hữu ích ở buổi

học thứ hai và trong các

giờ tự học.

33

Tài nguyên Hỗ trợ dạy học

taphuan.nxbgd.vn

chantroisangtao.vn

hanhtrangso.nxbgd.vn

THAY LỜI KẾT

Tin học sẽ trở nên đơn giản và là môn học:

Dễ hiểu với các em học sinh.

Dễ dạy với quý thầy cô.

Dễ hướng dẫn với quý phụ huynh.

Rất

mong được đồng hành cùng quý thầy cô,

quý phụ huynh,

các em học sinh tỉnh Bình Phước và trên mọi miền đất nước.

35