BỘ SÁCH GIÁO KHOA
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
LỚP 7
TỔNG CHỦ BIÊN: THS NGUYỄN THỊ MAY
CHỦ BIÊN: PGS.TS HOÀNG MINH PHÚC
TÁC GIẢ: CN TRẦN ĐOÀN THANH NGỌC
THS LÂM YẾN NHƯ
BỘ SÁCH GIÁO KHOA
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
1. QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN
•
Tuân thủ các định hướng đổi
mới
chương trình giáo dục phổ thông thể hiện tại
Nghị quyết 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông.
•
Quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật tại Thông tư số
32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng BGDĐT.
•
Tiêu chuẩn SGK mới
theo Thông tư số 33/2017 ngày 22/12/2017 và TT 23/2020
do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
•
Kế thừa những ưu điểm về nội
dung, hình thức, kiến thức cơ bản của SGK môn
Mĩ
thuật
hiện hành và xu hướng quốc tế thể hiện trong sách giáo khoa môn
Mĩ thuật một số quốc gia tiên tiến trên thế giới.
1. QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN
•
Chương trình môn Mĩ
thuật
chọn lọc những kiến thức phù hợp với
mục tiêu
giáo dục phổ thông, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh và điều kiện dạy học.
•
Thông qua nội
dung, hình thức tổ chức dạy học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt.
Cách thiết kế linh hoạt, có thể điều chỉnh phù hợp với
các nhóm đối
tượng học
sinh, các cơ sở giáo dục và địa phương.
•
Chương trình có tính cập nhật và phát triển phù hợp với
yêu cầu của thực tiễn
của xã hội.
ĐIỂM MẠNH CỦA BỘ SÁCH
• Các hoạt động thiết kế khoa
học, học sinh dễ dàng tiếp
cận và có cơ hội hình thành,
phát triển năng lực.
• Chú trọng tạo cơ hội
để
học sinh được kết
nối,
vận
dụng kiến thức được học và
cuộc sống.
Gợi
mở,
truyền
cảm hứng sáng tạo
• HS chủ động tham gia
khám phá, hình thành,
thực hành
,
vận dụng kiến
thức
chuỗi các hoạt
động.
• Hình ảnh minh hoạ định
hướng giáo dục, thẩm mĩ.
• Thiết kế hiện đại.
• Sắp xếp nội dung chữ và hình
ảnh trực quan sinh động gần
gũi, tạo hứng thú học tập
.
HẤP DẪN
HƯỚNG
ĐẾN HỌC
TẬP TÍCH
CỰC:
DẪN DẮT +
HỖ TRỢ:
KẾT NỐI +
SÁNG TẠO:
10
11
12
6
7
8
9
GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC
ĐỊNH HƯỚNG
NGHỀ NGHIỆP
1
2
3
4
5
GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC CƠ BẢN
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Kiến thức được
trình bày từ đơn
giản đến nâng
cao
Bài học sinh
động, dễ hiểu
Thể hiện các
yêu cầu cần đạt
theo CTGDPT
2018
Mỗi bài học là
một hệ thống
hoạt động
Nhiệm vụ học tập
phù hợp với đặc
điểm tâm lí, nhận
thức của học sinh
MỤC TIÊU
BIÊN SOẠN
Chuẩn mực, Khoa học, Hiện đại
QUAN SÁT VÀ
NHẬN THỨC
LUYỆN TẬP VÀ
SÁNG TẠO
PHÂN TÍCH VÀ
ĐÁNH GIÁ
VẬN DỤNG
MỖI CHỦ ĐỀ GỒM 4 HOẠT ĐỘNG KẾT HỢP
35 tiết
Đánh giá,
kiểm tra
3 tiết
4 tiết/chủ
đề
8 CHỦ ĐỀ
6. CẤU TRÚC VỀ THỜI LƯỢNG
CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ
CÁCH THỨC XÂY DỰNG NỘI DUNG
. Nội dung gồm 8 chủ đề xuyên suốt cách thức tổ chức nội dung trong chương trình
giáo dục cơ bản từ bậc Tiểu học đến bậc Trung học cơ sở (từ lớp 1 đến lớp 9).
. Mỗi chủ đề giải quyết một vấn đề về năng lực và những k
ĩ
năng đặc thù của
M
ĩ
thuật tạo hình và M
ĩ
thuật ứng dụng.
10
11
12
6
7
8
9
GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC
ĐỊNH HƯỚNG
NGHỀ NGHIỆP
1
2
3
4
5
GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC CƠ BẢN
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Nhận định những kiến thức cốt lõi của môn học gồm:
.
Yếu tố tạo hình:
chấm,
nét,
hình,
khối,
màu sắc,
đậm nhạt,
chất
cảm,
không gian.
. Nguyên l
í
tạo hình: cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh,
chuyển động, t
ỉ
lệ, hài hoà.
Thống nhất trong nội
dung học từ cấp 1 đến cấp 3, được lặp lại, tăng dần
độ khó, tính đa dạng và mở rộng mức độ nhận thức theo hình xoáy trôn ốc.
CÁCH THỨC TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ
QUAN SÁT
VÀ NHẬN
THỨC
LUYỆN
TẬP VÀ
SÁNG TẠO
PHÂN TÍCH
VÀ ĐÁNH
GIÁ
VẬN DỤNG
CHỦ ĐỀ
THAM KHẢO
SẢN PHẨM MĨ THUẬT
MỤC TIÊU
HÌNH THỨC TRÌNH BÀY CHỦ ĐỀ
Gợi ý cho học
sinh tìm hiểu
vấn đề trước
một bài học
mới
HÌNH THỨC TRÌNH BÀY CHỦ ĐỀ
Hoạt động
trong bài
học đa
dạng, kích
thích tính
tích cực và
chủ động
của học
sinh
HÌNH THỨC TRÌNH BÀY CHỦ ĐỀ
Gợi ý cho học
sinh tìm hiểu
vấn đề trước
một bài học
mới
HÌNH THỨC TRÌNH BÀY CHỦ ĐỀ
Gợi ý cho học
sinh tìm hiểu
vấn đề trước
một bài học
mới
Gợi
ý cụ thể cho
học sinh tìm hiểu
vấn đề trước một
bài học mới
Các hoạt
động bài
học
đa dạng,
kích thích tính
tích cực và chủ động của
học sinh
Đảm bảo tỉ lệ về kiến thức:
Mĩ thuật tạo hình 50%
Mĩ thuật ứng dụng 40%
Đánh giá định kì 10%
Khuyến khích HS tìm
hiểu sâu về một vấn đề,
hạn chế tối đa sự thụ
động của HS khi tiếp
nhận kiến thức mới
K
ết thúc một chủ đề,
HS sẽ học được những
kiến thức, kĩ năng mới
phù hợp với năng lực
Đáp
ứng yêu cầu
về tỉ
lệ: MTTH (50%), MTUD
(40%) và kiểm tra,
đánh giá (10%)
;
Đảm bảo mạch kiến
thức, kĩ năng theo
Chương trình môn học
;
Tăng cường tính gắn kết
giữa nội dung giáo dục
trong nhà trường và
thực tiễn cuộc sống
SÁCH GIÁO VIÊN & VỞ BÀI TẬP MĨ THUẬT 7
Sách giáo viên Mĩ thuật 7
Là tài
liệu mang tính định hướng, gợi
ý
giúp giáo viên hướng dẫn HS thực
hiện nhiệm vụ học tập,
xây dựng kế
hoạch và chuẩn bị nội dung bài giảng.
Vở Bài tập Mĩ thuật 7
Giúp HS củng cố,
nâng cao kiến thức
G
iúp
GV
và HS đánh giá sự tiến bộ của
HS trong năm học.
NGUỒN HỌC LIỆU TRONG MÔN MĨ THUẬT 7
Đồ
dùng
học
tập
đáp
ứng
được tính đại
trà: sử dụng các
đồ dùng cơ bản trong môn học
như
màu sáp,
giấy màu,
đất
nặn,
màu acrylic,
vật
liệu tái
sử
dụng
sẵn
có
ở
địa
phương,… phù hợp với
điều
kiện từng đơn vị trường học.
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Kiểm tra
Đánh giá
Cơ sở
pháp lí
TT27/2020/TT-BGDĐT Ban hành Quy định
đánh giá học sinh tiểu học kèm của BGDĐT
ngày 04 tháng 9 năm 2020.
Cơ sở
đánh giá
Việc đánh giá kết quả học tập môn Mĩ thuật
bám sát mục tiêu, bản chất, mức độ cần đạt
của mỗi chủ đề để có đánh giá phù hợp với
từng đối tượng học sinh.
NGUỒN TÀI LIỆU HỖ TRỢ GIÁO VIÊN
1. Tài liệu in
-
Sách giáo viên, Vở bài tập.
-
Tài liệu tập huấn giáo viên, Tập bài giảng dành cho giáo viên.
2. Tài liệu số
-
Video giới thiệu bài giảng mẫu, video giới thiệu sách.
3. Tài liệu từ website của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
https://hanhtrangso.nxbgd.vn
https://taphuan.nxbgd.vn
https://nxbgd.vn/chuyen-muc/bo-sach-chan-troi-sang-tao
https://nxbgdhcm.vn
https://chantroisangtao.vn
KẾT LUẬN
Cùng các môn học và hoạt
động giáo dục khác môn
Mĩ
thuật
lớp 7 góp phần hình thành và phát
triển ở
học sinh các phẩm chất
và năng lực chung đặc biệt
là
giáo dục ý thức kế thừa,
phát
huy văn hoá nghệ thuật
dân tộc phù hợp với sự phát triển của thời đại.