D� "U¨
E J "I
�¨
Q"MJ QC
E J ˚
P "VT � �"U¨
P I
"Vợ Q
N� R"9
SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7
2
18/03/2022
(BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)
HAI PHẦN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
18/03/2022
3
LỊCH SỬ
VÀ
ĐỊA LÍ 7
HÀ BÍCH LIÊN – MAI THỊ PHÚ PHƯƠNG (Đồng Chủ biên phần Lịch sử)
TRẦN VĂN NHÂN, NGUYỄN KIM TƯỜNG VY, NGUYỄN TRÀ MY
HỒ THANH TÂM, NGUYỄN ĐỨC HÒA
NGUYỄN KIM HỒNG (Tổng Chủ biên phần Địa lí)
PHAN VĂN PHÚ, MAI PHÚ THANH (Đồng Chủ biên phần Địa lí)
VŨ THỊ BẮC, NGUYỄN HÀ QUỲNH GIAO, HOÀNG THỊ KIỀU OANH
HUỲNH PHẨM DŨNG PHÁT, PHẠM ĐỖ VĂN TRUNG
4
18/03/2022
I. GIỚI THIỆU CHUNG
II. NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT CỦA SGK LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
III. CÁC TÀI NGUYÊN VÀ HỌC LIỆU ĐI KÈM
NỘI DUNG CHÍNH
18/03/2022
5
Mục đích biên soạn
Giới thiệu đến học sinh,
giáo viên và bạn đọc quan tâm một tài liệu
giáo khoa làm phương tiện dạy học môn học Lịch sử và Địa lí lớp 7,
theo định hướng chuyển từ giáo dục chú trọng truyền thụ kiến thức
sang hình thành và phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực học
sinh.
18/03/2022
6
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Cơ sở biên soạn
Nghị quyết 29-NQ/TW,
Nghị quyết 88/2014/QH13,
Quyết định số
404/QĐ-TTg về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo.
Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT, ngày 22-12-2017 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa, thẩm
định sách giáo khoa (SGK).
Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Luật Giáo dục (sửa đổi) năm 2019.
18/03/2022
7
I. GIỚI THIỆU CHUNG
18/03/2022
8
2.Quan
điểm
biên
soạn
2-PHÁT
TRIỂN
PC,
NĂNG
LỰC
3-TÍCH
HỢP
4-SÁNG
TẠO
1-ĐỔI
MỚI
•
Kế thừa bộ sách giáo khoa hiện hành
•
Học hỏi kinh nghiệm viết SGK ở các
nước có nền giáo dục tiên tiến
•
Thay đổi cách tiếp cận khi biên soạn:
Từ tiếp cận nội
dung sang tiếp cận
phát triển năng lực,
•
Bám sát chương trình GDPT tổng thể
và chương trình môn Lị
ch sử
và
Đị
a
lı́
năm 2018
I. GIỚI THIỆU CHUNG
18/03/2022
9
II. NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT CỦA
SGK LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7
18/03/2022
10
NĂNG LỰC CHUNG
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Tự chủ, tự học
Giao tiếp, hợp tác
Giải quyết vấn đề sáng tạo
Tìm hiểu LS, ĐL
Nhận thức và tư duy LS,
ĐL
VỀ
PHẨM
CHẤT
Yêu
nước
Nhân
ái
Chăm
chỉ
Trung
thưc
Trách
nhiệm
Vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học
DH tiếp cận Năng lực
18/03/2022
11
ĐIỂM
MỚI,
NỔI BẬT
2. Hệ thống tư
liệu để cụ thể
hóa YCCĐ
4. Tích hợp
nội môn và
liên môn
1. Cấu trúc
sách
3. Hệ thống
câu hỏi
phát triển
năng lực.
18/03/2022
12
Gồm 5 chương và 21 bài,
giới
thiệu những
nội
dung cơ bản về lịch sử thế giới,
lịch sử
khu vực Đông Nam Á (từ thế kỉ
IV đến giữa
thế kỉ XIX) và lịch sử Việt Nam (từ đầu thế kỉ
X đến thế kỉ XVI).
Gồm 6 chương và 23 bài, giới
thiệu về đặc
điểm tự nhiên,
xã hội
và kinh tế của sáu
châu lục:
châu Âu,
châu Á,
châu Phi,
châu
Mỹ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
02 chuyên đề tích hợp:
1) Các cuộc phát
kiến địa lí;
2)
Đô thị: Lịch sử và hiện tại
1. CẤU TRÚC SÁCH
2/25/2022
1
3
-Hài hòa giữa các kênh thông tin: kênh chữ,
kênh hình, cung cấp các tư liệu dạy - học
ĐIỂM ĐẶC BIỆT TRONG CẤU TRÚC SÁCH
Nội dung “TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI”:
Tách riêng Quan hệ sản xuất TBCN và phát kiến địa lý thành hai bài
riêng biệt.
18/03/2022
14
ĐIỂM ĐẶC BIỆT TRONG CẤU TRÚC SÁCH
Nội dung “ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX ” được cụ
thể thành ba bài học tương đương với 3 thời kỳ của lịch sử Ấn Độ:
18/03/2022
15
18/03/2022
16
Bảng Thuật
ngữ
tra cứu đảm bảo
tính
khoa
học,
tạo thuận lợi cho
giáo viên và học
sinh trong dạy -
học;
góp
phần
hình thành ở HS
tư duy khoa học.
2/25/2022
1
7
CẤU TRÚC BÀI HỌC
18/03/2022
18
HI�
NH THA�
NH KIE�
N THƯ�
C MƠ�
I/KHA�
M PHA�
PHA�
N MƠ�
ĐA�
U
18/03/2022
19
HI�
NH THA�
NH KIE�
N THƯ�
C MƠ�
I/KHA�
M PHA�
LUYEỆ
N TAÊ
̣
P – VAÊ
̣
N DỤ
NG
18/03/2022
20
HT câu
hỏi phát
triển NL
đặt ngay
đề mục
định
hướng
hoạt
động dạy
học
Mỗi bài
học được
xây dựng
từ nhiều
kênh thông
tin: tư liệu
gốc, tư liệu
hiện vật …
Tạo điều
kiện hình
thành NL
học tập của
HS
18/03/2022
21
18/03/2022
22
T
rình bày hệ quả của các cuộc phát kiến đ
ị
a lý theo
biểu đồ bảng:
-
Đọc tiêu đề và xác định được chủ đề của biểu đồ.
(hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý)
-
Đọc tiêu đề cột và hàng - cung cấp chi tiết hơn thông
tin của chủ đề. (hệ quả tiêu cực- hệ quả tích cực)
-
So sánh, đối chiếu thông tin giữa các cột và hàng.
(hiểu biết về các vùng đất mới, con đường mới - này
sinh sự thèm khát đất đai ; thúc đẩy sự trao đổi kinh tế
văn hoá giữa các châu lục - nảy sinh nạn buôn bán nô
lệ da đen, …)
-
Rút ra thông tin từ trong các cột. (hệ quả tiêu cực, hệ
quả tích cực).
-
Trả lời câu hỏi của giáo viên để kiểm tra lại thông tin:
Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý. (bắt đầu bằng
các từ: đem lại, dẫn đến, nảy sinh, thúc đẩy…)
18/03/2022
23
2. HT tư
liệu để cụ
thể hóa
Yêu cầu
cần đạt
18/03/2022
24
18/03/2022
25
18/03/2022
26
11.Chú ý khai thác HT tư liệu để cụ thể hóa YCCĐ
.Chú ý khai thác HT tư liệu để cụ thể hóa YCCĐ
2. HT tư liệu để cụ thể hóa Yêu cầu cần đạt
18/03/2022
27
2. HT tư liệu
để cụ thể hóa
Yêu cầu cần
đạt
28
Chú trọng các câu hỏi hình thành tư duy phản biện
Chú trọng các câu hỏi vận dụng đa dạng (trong học tập và
trong cuộc sống), các câu hỏi rèn luyện kĩ năng
3. Hệ thống câu
hỏi phát triển
năng lực
Bao gồm các câu hỏi cơ bản và phân hóa: đáp ứng YCCĐ
và nâng cao
18/03/2022
29
HS học thông qua
thực
hành,
trải
nghiệm (trong lớp
và ngoài thực tế).
3. Hệ thống câu hỏi
phát triển năng lực
18/03/2022
30
HS tự rút ra những nội
dung chính theo yêu cầu
cần đạt sau khi học xong
bài học.
3. Hệ thống câu hỏi
phát triển năng lực
18/03/2022
31
18/03/2022
32
18/03/2022
33
18/03/2022
34
Tích hợp Lịch
sử vào Địa lí
4. Tích hợp nội môn và
liên môn
2/25/2022
3
5
Kết nối với
địa lý trong
phần hình
thành kiến
thức mới
2/26/2022
3
6
KẾT NỐI
VỚI VĂN
HỌC
18/03/2022
37
4. Tích hợp nội môn và
liên môn
2 chuyên đề
tích hợp
18/03/2022
38
Tích hợp
Toán học
4. Tích hợp nội môn và
liên môn
2/25/2022
3
9
KẾT NỐI
VỚI ĐỊA
LÝ
TRONG
HỆ
THỐNG
CÂU HỎI
�
Chuyển từ quan tâm tới việc học sinh học được gì sang quan tâm học sinh làm được
gì qua việc học (từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực); tiếp cận được cách
biên soạn SGK của một số nền giáo dục tiên tiến.
�
Nội dung được lựa chọn trong sách giáo khoa dựa trên yêu cầu cần đạt được quy
định trong chương trình học môn Lịch sử và Địa lí.
�
Chú trọng các kĩ năng giải mã tư liệu, kĩ năng đọc- hiểu ( văn bản,bản đồ, sơ đồ,
tranh ảnh), vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong học tập và cuộc sống.
�
Có đủ dữ liệu cho GV tổ chức các hoạt động học theo định hướng phát triển phẩm
chất, năng lực người học (theo các hướng dẫn của CV 5512 và các Modules được tập
huấn)
2/25/2022
4
0
KẾT LUẬN
t
Ạ
o
Đ
i
Ề
u ki
Ệ
n d
Ạ
y – h
Ọ
c t
Ự
ch
Ủ
CHUẨN MỰC – KHOA HỌC – HIỆN ĐẠI – SÁNG TẠO
18/03/2022
41
HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN
VÀ
GÓC HỖ TRỢ
18/03/2022
42
o
Giới thiệu sách
o
Hướng dẫn sử dụng sách
o
Ma trận kiến thức, kĩ năng
o
Phân phối chương trình
o
Kế hoạch giảng dạy tham khảo
o
Tài liệu tập huấn
o
Video giới thiệu bộ môn
o
Video minh hoạ tiết dạy tham khảo
o
Video phân tích tiết dạy minh hoạ
HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN
18/03/2022
43
www.chantroisangtao.vn
taphuan.nxbgd.vn
hanhtrangso.nxbgd.vn
o
Ghi nhận các góp ý của bạn đọc, chuyển đến ban biên tập để tham khảo, phản biện và chỉnh sửa.
o
Kết nối tập huấn giữa giáo viên với tác giả, chủ biên, tổng chủ biên các môn học.
o
Hỗ trợ phát hành và công tác thư viện.
GÓC HỖ TRỢ
www.chantroisangtao.vn/hotro
18/03/2022
44
18/03/2022
45