BỘ SÁCH GIÁO KHOA
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
LỚP 7
GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 7
BỘ SGK
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM,
HƯỚNG NGHIỆP 7
ĐINH THỊ KIM THOA VÀ VŨ QUANG TUYÊN
(Đồng Tổng chủ biên)
NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN
(Chủ biên)
BỘ TÀI LIỆU SGK HĐTN, HN 7 & ĐỘI NGŨ TÁC GIẢ
Sách giáo khoa
Sách bài tập
Sách giáo viên
1
Nguyễn Hồng Kiên
Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội
2
Trần Bảo Ngọc
Trường
Đại
học
Khoa
học
xã
hội và nhân văn
TP.HCM
3
Trần Thị Quỳnh Trang
Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội
4
Phạm Đình Văn
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
PHẦN 1
QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN SÁCH
GIÁO KHOA
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM,
HƯỚNG NGHIỆP 7
QUAN ĐIỂM CHÍNH
Hiện
đại
Truyền
thống -
bản sắc
Khoa
học
nhận
thức –
hành vi
Linh
hoạt -
mềm
dẻo
Tích
hợp
cao
PHẦN 2
CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM,
HƯỚNG NGHIỆP 7
CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Sinh hoạt
dưới cờ
1 tiết/tuần
Nghi lễ
Sinh hoạt theo
chủ đề
Sinh hoạt lớp
1 tiết/tuần
Sơ kết
tuần/tháng
Hoạt động theo
chủ đề
Hoạt động giáo
dục theo chủ đề
Hoạt động
trải nghiệm
thường xuyên
1 tiết/tuần
Hoạt động
trải nghiệm định
kì (thời gian
dự trữ)
Hoạt động
câu lạc bộ
(tự chọn)
Câu lạc bộ
sở thích
Câu lạc bộ
hướng nghiệp
105 TIẾT
Tất cả yccđ của chương trình được
thể hiện thông qua các mục tiêu của 9
chủ đề
9 chủ đề phản ánh đầy đủ 4 mạch nội
dung hoạt động của chương trình:
•
Hướng vào bản thân
•
Hướng đến xã hội: gia đình, nt và xh
•
Hướng đến tự nhiên
•
Hướng nghiệp
CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA
CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ
Cấu trúc chủ đề bám sát
yêu
cầu về kế hoạch chủ đề giáo
dục phát
triển năng lực do Bộ
Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn,
đồng thời tạo mọi cơ hội cho học
sinh trải nghiệm.
Mỗi chủ đề bắt đầu với:
•
Tên chủ đề
•
Tranh chủ đề
•
Mục tiêu
CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ
Trang định hướng
• Lời dẫn cho chủ đề
• Định hướng hoạt động
cho Hoạt động giáo dục
theo chủ đề
• Định hướng hoạt động
cho Sinh hoạt dưới cờ
và Sinh hoạt lớp
CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ
Các nhiệm vụ
Hoạt động giáo dục theo
chủ đề được triển khai
theo tiếp cận của chu
trình trải nghiệm gồm 4
giai đoạn
KHÁM PHÁ
- KẾT NỐI
KINH
NGHIỆM
RÈN LUYỆN
KĨ NĂNG
VẬN DỤNG
- MỞ RỘNG
TỰ ĐÁNH
GIÁ
Các nhiệm vụ khám phá và rèn luyện
Các nhiệm vụ vận dụng và đánh giá
ĐẶC ĐIỂM & VAI TRÒ
CỦA SÁCH GIÁO KHOA
SÁCH GIÁO KHOA
• Bộ sách là sự cụ thể hoá của giáo
dục cá biệt
hoá và tạo cơ hội
bình
đẳng cho mọi
HS tham gia hoạt
động.
• Thiết kế các nhiệm vụ vừa sức, phù
hợp với
năng lực và đặc điểm tâm
sinh lí học sinh.
• Có các nhiệm vụ thiết
kế mở,
linh
hoạt,
phù hợp với
điều kiện gia
đình, cơ sở giáo dục và địa phương.
SÁCH GIÁO KHOA
• Trang bị
cho HS con đường hình
thành, rèn luyện và phát triển các
kĩ năng (liên quan đến các PC &
NL)
một
cách
thường
xuyên
thông qua hoạt
động dựa trên
nội dung của các chủ đề.
• Mọi
HS tự chủ trong rèn luyện và
được
khích
lệ
sáng
tạo
theo
cách của mình.
SÁCH GIÁO KHOA
• Định hướng cho HS chuẩn bị
trước về
kiến thức,
kinh nghiệm liên quan và sản
phẩm để GV tổ chức
hoạt
động trải
nghiệm trên lớp.
• Kết
nối
gia đình và nhà trường cùng
tham gia giáo dục HS, gia đình biết cách
hỗ trợ con em.
• Là điểm tựa để GV phát
triển hoạt
động
rèn luyện kĩ năng hướng đến mục tiêu.
PHẦN 3
NHỮNG ƯU ĐIỂM KHI SỬ DỤNG
SÁCH GIÁO KHOA
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG
NGHIỆP 7
1. Học sinh dễ thực hiện
2. Giáo viên
dễ dàng tổ chức
hoạt động
3. Giáo viên tìm thấy “chìa khoá” để
giải quyết nhiều vấn đề khác nhau
4. Phụ huynh và cộng
đồng tìm thấy vị trí của
mình trong giáo dục
con trẻ
Sách học sinh
• HS được hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ trước khi
đến lớp dưới sự hướng dẫn của GV.
Sách bài tập
• HS tương tác với sách một cách lí thú và hiệu quả. SBT
còn trở thành minh chứng & sản phẩm của hồ sơ đánh giá
kết quả hoạt động của HS.
Sách giáo viên
• Hỗ trợ GV tổ chức hoạt động theo tiếp cận phát triển
năng lực, theo chu trình trải nghiệm sau khi HS đã
được chuẩn bị.
5. Sử dụng hiệu quả thời gian trên lớp học
• Thực địa
• Thực tế
• Tham quan
• Cắm trại
• Trò chơi
• …
Phương thức có
tính khám phá
• Diễn đàn
• Giao lưu
• Hội thảo
• Sân khấu hoá
• Đóng vai
• Thảo luận
• Trao đổi
• Thực hành
• Thuyết trình
• Trình diễn
• ….
Phương thức có
tính thể nghiệm,
tương tác
• Thực hành lao động
• Hoạt động tình nguyện
• Hoạt động xã hội
• Hoạt động nhân đạo
• ….
Phương thức có
tính cống hiến
• Dự án
• Khảo sát
• Điều tra
• Sáng tạo công nghệ
• ….
Phương thức có
tính nghiên cứu
6. Giáo viên tìm thấy sự đa dạng về hình thức và
phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm
CÁC ĐỊA CHỈ TRANG WEBSITE KHAI THÁC TÀI LIỆU CHO
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
• http://www.nxbgd.vn/
• http://www.hanhtrangso.nxbgd.vn/
• http://sachthietbigiaoduc.vn/
• http://taphuan.nxbgd.vn/
• http://chantroisangtao.vn/
Facebook:
1
.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM &
HƯỚNG NGHIỆP TRONG NHÀ TRƯỜNG
https://www.facebook.com/groups/29034110
1457833/?ref=bookmarks
2.
Fanpage: Hoạt động trải nghiệm - hướng
nghiệp
https://www.facebook.com/TACGIASGK1102/
?modal=admin_todo_tour
3.
Kênh Youtube ĐINH THỊ KIM THOA
7. Hệ tài nguyên trực tuyến phong phú