GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC 3.pdf

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu tới thầy cô và các bạn Tài liệu tập huấn Lớp 3 - Full môn. Đây là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học lớp 3. Hãy tải ngay Tài liệu tập huấn Lớp 3 - Full môn. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Tài liệu tập huấn Lớp 3 - Full môn. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

D� "U¨

E J "I

�¨

Q"MJ QC

E J ˚

P "VT � �"U¨

P I

"Vợ Q

LỚ P 3

Huỳnh Văn Sơn (Tổng chủ biên)

Mai Mỹ Hạnh Phạm Quỳnh (Đồng chủ biên)

Lê Quỳnh Chi – Trần Thị Thuỳ Dung – Nguyễn Thị

Mỹ Hạnh

Nguyễn Thị Vân Hương – Giang Thiên Vũ

GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA

ĐẠO ĐỨC 3

KHỞI ĐỘNG – KẾT NỐI

08/03/2022

1. Yêu nước

2. Nhân ái

3. Trung thực

4. Chăm chỉ

5. Trách nhiệm

NĂNG LỰC CHUNG

1. Năng lực tự chủ và tự học

2. Năng lực giao tiếp và hợp tác

3. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

PHẨM CHẤT

ĐẠO

ĐỨC

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

1. Năng lực điều chỉnh hành vi

2. Năng lực phát triển bản thân

3. Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt

động kinh tế - xã hội

1

Biên soạn theo hướng phát

triển

năng lực dựa trên các mạch nội

dung và

yêu cầu cần đạt

của

chương trình

Nội dung chương trình

Tiểu học

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Giáo dục đạo đức

60%

55%

55%

55%

55%

Giáo dục kĩ năng sống

30%

25%

25%

15%

25%

Giáo dục kinh tế

10%

10%

Giáo dục pháp luật

10%

10%

10%

Thời lượng thực hiện chương trình ở các lớp (theo số tiết học): 35 tiết/năm

Thời lượng còn lại của chương trình dành cho các hoạt động đánh giá định kì

THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

NỘI DUNG

CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC 3

Giáo dục đạo đức

(55%)

Yêu nước

Em yêu

Tổ quốc

Việt

Nam

Nhân ái

Quan

tâm hàng

xóm,

láng

giềng

Chăm chỉ

Ham

học hỏi

Trung

thực

Giữ

lời hứa

Trách

nhiệm

Tích

cực

hoàn

thành

nhiệm

vụ

Giáo dục kĩ năng sống

(25%)

KN nhận thức,

quản lí

bản thân

Khám

phá bản

thân

Kĩ năng

tự bảo vệ

Xử lí bất

hoà với

bạn bè

Giáo dục pháp luật

(10%)

Chuẩn mực hành

vi pháp luật

Tuân thủ

quy tắc an

toàn giao

thông

Thời lượng thực hiện chương trình lớp 3: 35 tiết/năm

2

Sách được thiết kế gồm 8 chủ đề, 14 bài học, bám sát 3 mạch nội dung và yêu

cầu cần đạt ở lớp 3 trong Chương trình Đạo đức 2018.

STT

Tên b

à

i

Số tiết

STT

Tên b

à

i

Số

tiết

Học k

ì

1

Học k

ì

2

1

An to

à

n giao thông khi đi bộ

2

8

Kh

á

m ph

á

điểm mạnh, điểm yếu của bản thân

2

2

An to

à

n khi

đi

trên c

á

c phương tiện giao

thông

2

9

Ph

á

t huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản

thân

2

3

Em ham học hỏi

3

10

Em nhận biết những bất hòa với bạn b

è

3

4

T

í

ch cực ho

à

n th

à

nh nhiệm vụ ở nh

à

2

11

Em xử l

í

bất hòa với bạn

2

5

T

í

ch cực

ho

à

n th

à

nh nhiệm vụ ở lớp,

trường

2

12

Việt Nam tươi đẹp

2

6

Em giữ lời hứa

3

13

Việt Nam trên đ

à

ph

á

t triển

2

7

Quan tâm đến h

à

ng x

ó

m l

á

ng giềng

2

14

Tự h

à

o truyền thống Việt Nam

2

Ôn tập tổng hợp

1

Ôn tập tổng hợp

2

CÁCH THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC

Tên

chủ đề

Yêu cầu

cần đạt

Tên

bài học

Phẩm

chất

Năng lực

Mục tiêu

Tuân thủ

quy tắc an

toàn giao

thông

– Nêu được

một số quy tắc

an toàn giao

thông thường

gặp.

– Nhận biết

được sự cần

thiết phải tuân

thủ quy tắc an

toàn giao thông.

– Tuân thủ quy

tắc an toàn giao

thông phù hợp

với lứa tuổi.

– Đồng tình với

những hành vi

tuân thủ quy

tắc an toàn giao

thông; không

đồng tình với

những hành vi

vi phạm quy tắc

an toàn giao

thông.

Bài 1:

An toàn

giao thông

khi đi bộ

Trách

nhiệm

Năng lực chung:

– Năng lực giao tiếp và hợp tác

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Năng lực đặc thù:

Năng lực điều chỉnh hành vi:

+ Nhận thức CMHV

+ Đánh giá hành vi của bản thân và người

khác:

+ Điều chỉnh hành vi

– Nêu được một số quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ;

– Nhận biết được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắc an toàn

giao thông khi đi bộ;

– Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ phù hợp với

lứa tuổi;

– Đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn giao

thông; không đồng tình với những hành vi vi phạm quy tắc an

toàn giao thông khi đi bộ.

Bài 2:

An toàn

khi đi trên

các

phương

tiện giao

thông

Năng lực chung:

– Năng lực giao tiếp và hợp tác

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Năng lực đặc thù:

Năng lực điều chỉnh hành vi:

+ Nhận thức CMHV

+ Đánh giá hành vi của bản thân và người

khác:

+ Điều chỉnh hành vi

– Nêu được một số quy tắc an toàn giao thông thường gặp

khi đi trên các phương tiện giao thông;

– Nhận biết được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắc an toàn

giao thông khi đi trên các phương tiện giao thông;

– Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi trên các phương

tiện giao thông phù hợp với lứa tuổi;

– Đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn giao

thông khi đi trên các phương tiện giao thông; không đồng

tình với những hành vi vi phạm quy tắc.

9

TRANG BÌA

LỜI NÓI ĐẦU

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH

GIỚI THIỆU NHÂN VẬT

MỤC LỤC

GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

CÁC CHỦ ĐỀ VÀ BÀI HỌC

CẤU TRÚC

SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC 3

CẤU TRÚC BÀI HỌC

Khởi động

(tạo cảm

xúc)

Kiến tạo

tri thức

mới

Luyện

tập

Vận

dụng

1

4

3

2

Tiến trình tổ chức bài học của các chủ đề dựa theo các lí thuyết Giáo

dục học đạo đức, Tâm lý học đạo đức

3

Khởi động

(tạo cảm

xúc)

Kiến tạo

tri thức

mới

Luyện

tập

Vận

dụng

1

4

3

2

- Tạo tâm thế cho HS chuẩn bị bước vào bài học; bước đầu cảm nhận về chuẩn

mực hành vi đạo đức cần hình thành, phát triển;

- Tạo tình huống học tập trên cơ sở huy động kiến thức nền,

huy động kinh

nghiệm – trải nghiệm của học sinh để khơi gợi cảm xúc đạo đức của HS;

- Kích thích hứng thú tìm tòi, khám phá, giải

quyết vấn đề của HS về các biểu

hiện cụ thể của hành vi đạo đức trong những hoạt động tiếp theo.

Đa dạng các hình thức khởi

động vào bài

học như hát bài

hát,

nghe bài

hát;

quan sát tranh; tham gia trò chơi; đọc truyện và trả lời câu hỏi…

Khởi động

(Tạo cảm

xúc)

Kiến tạo

tri thức

mới

Luyện

tập

Vận dụng

1

4

3

2

Giúp HS hình thành kiến thức bao gồm:

-

Tìm hiểu các biểu hiện cụ thể của chuẩn mực hành vi đạo đức;

-

Nhận biết được sự cần thiết thực hiện hành vi đạo đức;

-

Cách thức thực hiện chuẩn mực hành vi đạo đức.

TÍNH MỞ:

Tôn trọng sự trải

nghiệm của

HS

kinh

nghiệm của GV trong tổ

chức hoạt động dạy học.

Ngữ liệu rõ ràng, gần gũi, vừa sức để

HS nhận diện được biểu hiện chuẩn

mực hành vi đạo đức

Khởi động

(tạo cảm

xúc)

Kiến tạo

tri thức

mới

Luyện

tập

Vận

dụng

1

4

3

2

-

Củng cố kiến thức, kĩ năng vừa được kiến tạo, giúp HS hoàn thiện hiểu biết;

-

Góp phần hình thành thái độ đạo đức cho HS;

-

Luyện tập cách thức lựa chọn hành vi

ứng xử của bản thân phù hợp với

những tình huống đạo đức điển hình.

Hình thức: Bày tỏ thái độ đồng tình hay

không đồng tình; Nhận xét lời nói/ việc

làm/ ý kiến..; xử lý tình huống

Có ví dụ minh họa về cách thực

hiện cho một số bài kỹ năng

sống

Khởi động

(tạo cảm

xúc)

Kiến tạo

tri thức

mới

Luyện

tập

Vận dụng

1

4

3

2

Giúp HS hình thành và rèn luyện thói

quen, nền nếp thực hiện các hành vi

phù hợp với chuẩn mực đạo đức trong cuộc sống hằng ngày.

=> Vận dụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết những vấn đề có

thực trong cuộc sống.

Chú trọng rèn luyện bằng những việc làm cụ thể được lên kế hoạch

và có sản phẩm cụ thể => Năng lực thực hiện

Cấu trúc hoạt động

Dạng bài giáo dục đạo đức/Giáo dục pháp luật

Dạng bài giáo dục kĩ năng sống

Khởi động

(Tạo cảm xúc)

Sử dụng kiến thức của học sinh để khơi

gợi

cảm

xúc,

tạo tâm tế để học sinh nhận ra được CMHV

cần hình thành

Sử dụng kinh nghiệm (kiến thức,

kinh nghiệm)

liên quan đến KNS của học sinh -> giúp HS nhận

ra được KNS cần được trang bị

để giải

quyết các

vấn đề thực tiễn

Kiến tạo tri thức

mới

Nêu,

kể -> xác định xây dựng kiến thức,

chuẩn

mực hành vi; khám phá được các yêu cầu cần đạt,

định hướng phương pháp và cách thức tổ chức

hoạt động

Tập trung vào cách thực hiện CMHV

Dự đoán, hành động, khám phá tình huống cần

sử dụng KNS

Tập trung vào cách làm, quy trình KNS

Luyện tập

Củng cố,

luyện tập về các chuẩn mực,

hình

thành thái độ, phát huy tính tích cực

Luyện tập theo quy trình KNS để có các kĩ năng,

hành vi

Vận dụng

Xử lí tình huống, chia sẻ, đánh giá, trao đổi

Mở rộng,

kết

nối

thực tiễn để HS vận dụng

CMHV vào cuộc sống

Xử lí tình huống; chú ý đến vận dụng quy trình

Mở rộng,

kết

nối

thực tiễn để HS vận dụng KN

vào cuộc sống

Bài học rút ra

Nhớ chuẩn mực hành vi

=> Thực hiện được chuẩn mực hành vi

Nhớ thao tác, hành vi

=> Thực hiện được các thao tác, hành vi

CÁC DẠNG BÀI TRONG SGK ĐẠO ĐỨC 3

Tạo được sự tương tác với học sinh và tương tác với gia đình, cộng

đồng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các hoạt

động học tập, rèn luyện và đánh giá HS.

4

ĐIỂM NỔI BẬT CỦA

SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC 3

Hệ thống nhân vật gần gũi với học sinh. Các bạn nhỏ có những nét riêng

về tính cách, thay đổi và phát triển dần theo từng lớp.

1

Nội dung, hình ảnh đảm bảo tính vùng miền (phong tục, tập

quán,

nghề nghiệp,

dân tộc thiểu số…) và đảm bảo sự hài

hòa về giới tính.

2

Bài

học đạo đức xuất phát từ những tình huống,

những câu

chuyện học sinh thường gặp trong đời

sống thực tế được thiết

kế hấp dẫn, sinh động; dễ dạy - dễ học – dễ đọc – dễ hiểu; tạo

điều kiện cho giáo viên sử dụng các PPDH tích cực hóa hoạt động

của học sinh.

3

SÁCH HỖ TRỢ GIÁO VIÊN

25

PHẦN 1:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔN ĐẠO ĐỨC 3

Nêu một cách khái quát mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá

môn Đạo Đức lớp 3 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018

.

PHẦN 2:

HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 3

Gợi ý cách thức tổ chức từng bài học trong sách học sinh với các hoạt động theo quy

trình 4 bước.

Ngoài

các hoạt động chính,

nhóm tác giả còn biên soạn thêm một số

hoạt động mở rộng,

thư gửi

phụ huynh và các phiếu rèn luyện để góp phần hỗ trợ

giáo viên thực hiện tốt yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

1.

Phụ huynh quan sát,

hỗ trợ những

hoạt động rèn luyện ở nhà của học sinh.

2. Phụ huynh nhận xét, đánh giá những

hoạt động rèn luyện ở nhà của học sinh

và gửi lại cho giáo viên chủ nhiệm.

CẤU TRÚC BÀI MẪU TRONG SÁCH GIÁO VIÊN

I. MỤC TIÊU

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

III. GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Khởi động

Hoạt động1:

Kiến tạo tri thức mới

Hoạt động 2:

Luyện tập

Hoạt động 3

Hoạt động 4:

Vận dụng

Hoạt động 5:

GỢI Ý PHIẾU RÈN LUYỆN

Học

sinh tự theo dõi

đánh

giá

quá

trình

thực

hiện hoạt động.

Phụ huynh học sinh nhận

xét,

đánh giá,

nêu ý kiến

việc thực hiện hoạt

động

của học sinh.

VỞ BÀI TẬP ĐẠO ĐỨC 3

28

Hỗ trợ học sinh khám phá,

củng cố,

mở rộng kiến thức,

Rèn luyện kĩ

năng trong quá

trình học tập.

Gồm các dạng bài tập: lựa chọn phương án đúng/sai, nên/không nên, đồng tình/không

đồng tình; trắc nghiệm; liên hệ bản thân, xử lý tình huống, làm sản phẩm…

.

Giúp học sinh tự đánh giá kết quả rèn luyện thông qua hệ thống phiếu rèn luyện được

cung cấp.

Là sản phẩm để học sinh lưu giữ trong hồ sơ hoạt động cá nhân; giúp cho giáo viên có

thể kiểm tra việc rèn luyện của học sinh cũng như có thêm minh chứng cho việc đánh

giá quá trình tu dưỡng đạo đức, rèn luyện kĩ năng sống của học sinh.

29

DỄ ĐỌC

DỄ DẠY

DỄ HỌC

DỄ HIỂU

HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN

GÓC HỖ TRỢ

08/03/2022

30

o

Giới thiệu sách

o

Hướng dẫn sử dụng sách

o

Ma trận kiến thức, kĩ năng

o

Phân phối chương trình

o

Kế hoạch giảng dạy tham khảo

o

Tài liệu tập huấn

o

Video giới thiệu bộ môn

o

Video minh hoạ tiết dạy tham khảo

o

Video phân tích tiết dạy minh hoạ

HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN

08/03/2022

31

www.chantroisangtao.vn

taphuan.nxbgd.vn

hanhtrangso.nxbgd.vn

o

Ghi nhận các góp ý của bạn đọc, chuyển đến ban biên tập để tham khảo, phản biện và chỉnh sửa.

o

Kết nối tập huấn giữa Giáo viên với Tác giả, Chủ biên, Tổng Chủ biên các môn học.

o

Hỗ trợ phát hành và công tác thư viện.

GÓC HỖ TRỢ

www.chantroisangtao.vn/hotro

08/03/2022

32

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!