Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
TUẦN 32 TOÁN 2
BÀI: PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu cách Thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 1000. Củng cố ý nghĩa của
phép trừ, tên gọi các thành phần trong phép trừ, vận dụng vào giải quyết vấn đề dẫn
đến phép trừ. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội
- Thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 1000.Bước đầu biết nhận xét (kiểm
tra) các bài toán và sửa lại (nếu bài toán sai).
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các
nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã
học ứng dụng vào thực tế. Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa
toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: chăm chỉ, tự học tự tìm hiểu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên: 3 thẻ trăm, 11 thẻ chục và 14 khối lập phương
2. Học sinh: 2 thẻ trăm, 5 thẻ chục và 10 khối lập phương
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động( 5 phút)
- HS trò chơi: Hộp quà bí mật : HS chọn hộp quà cho 4 tổ, mỗi tổ thực hiện 1 phép
tính vào bảng con. Sau đó học sinh đổi bảng sửa bài. Phép trừ có nhớ trong phạm vi
1000 Tiết 2
VD : Đặt tính rồi tính:
572 – 239;
871 – 328;
462 – 291;
839 – 694
- GV nhận xét , giới thiệu bài
2. Khám phá:
- cách tính cộng trừ có nhớ phạm vi 1000 và các dạng toán liên quan đến phép trừ.
3. Thực hành
Bài 1/93: 1 HS đọc yêu cầu bài:
a/ Mỗi con vật nặng bao nhiêu kg?
b/ Con vật nào nặng nhất? Con vật nào nhẹ nhất?
- GV đặt câu hỏi cho HS tìm hiểu bài, nhận biết:
+ Quan sát tranh em nhận biết điều gì?( Hình vẽ có 4 con vật, trên mỗi con vật có gắn
một phép tính trừ với các số đo khối lượng.)
+ Bài toán yêu cầu gì?( Mỗi con vật nặng bao nhiêu kg? Con vật nào nặng nhất? Con
vật nào nhẹ nhất?)
- Giáo viên tổ chức cho HS làm:
B1: Làm việc cá nhân
B2: Chia sẻ câu trả lời trong nhóm 2.
B3: Các nhóm trình bày – yêu cầu HS trình bày cách làm.
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần