Giáo án toán 10 sách KNTT Bài 21. Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Sài Gòn xin gửi đến bạn đọc Giáo án toán 10 sách KNTT năm học 2022 2023 . AGiáo án toán 10 sách KNTT năm học 2022 2023 là tài liệu quan trọng, hữu ích cho việc dạy Tiếng anh hiệu quả. Đây là bộ tài liệu rất hay giúp đạt kết quả cao trong học tập. Hay tải ngay Giáo án toán 10 sách KNTT năm học 2022 2023 . CLB HSG Sài Gòn luôn đồng hành cùng bạn. Chúc bạn thành công!!!.Xem trọn bộ Tải trọn bộ Giáo án toán 10 sách KNTT. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

NHÓM 1 – TOÁN 5 BÌNH DƯƠNG

STT

Họ và tên

Đơn vị

1

Thân Thị Phương Trang

THPT Chuyên Hùng Vương

2

Nguyễn Thị Trông

THPT Phước Hòa

3

Trần Văn Tiền

THPT Phước Hòa

4

Nguyễn Hà Vy

THPT Lê Lợi

5

Huỳnh Thị Hồng Tư

THPT Thái Hòa

6

Nguyễn Thanh Tùng

THPT Thường Tân

7

Trần Thị Kim Anh

THPT Nguyễn Huệ

8

Phạm Thị Thanh Xuân

THPT Bình Phú

9

Nguyễn Thị Thanh Trang

THPT Bình Phú

10

Huỳnh Thanh Thủy

THPT Bình Phú

11

Mai Thị Thủy

THPT Bình Phú

12

Đặng Thị Cẩm

THPT Bình Phú

BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán - HH: 10

Thời gian thực hiện: 02 tiết

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Lập phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm và bán kính hoặc biết tọa độ ba điểm thuộc

đường tròn.

- Xác định tâm và bán kính khi có phương trình đường tròn.

- Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết tọa độ của tiếp điểm.

- Vận dụng kiến thức về phương trình đường tròn để giải quyết một số bài toán liên quan đến

thực tế.

2. Về năng lực

- Tư duy và lập luận toán học: Từ định nghĩa và vị trí tương đối của một điểm đối với một

đường tròn, HS khái quát, tổng quát hóa thành các kiến thức về phương trình đường tròn có

tâm và bán kính cho trước.

- Mô hình hóa toán học:

+ Chuyển vấn đề thực tế về bài toán liên quan đến phương trình đường tròn.

+ Sử dụng các kiến thức về phương trình đường tròn (phương trình đường tròn, phương trình

tiếp tuyến,…) để giải bài toán.

+ Từ kết quả bài toán trên, trả lời được vấn đề thực tế ban đầu.

- Năng lực giao tiếp toán học: Trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận và sử dụng được một cách

hợp lí ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung liên quan đến

phương trình đường tròn như:

+ Tìm tâm, bán kính, viết phương trình đường tròn (có tâm và bán kính cho trước, đi qua ba

điểm, có tâm và tiếp xúc với đường thẳng,...)

+ Nhận biết phương trình đường tròn.

+ Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết tọa độ tiếp điểm.

- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán:

+ Máy tính cầm tay.

+ Laptop: tìm kiếm và trình bày các hình ảnh của đường tròn trong thực tế.

+ Bảng phụ, compa,…: vẽ đường tròn.

+ Sử dụng phần mềm Geogabra để vẽ đường tròn.

3. Về phẩm chất

- Trách nhiệm: Biết chịu trách nhiệm với thành quả của cá nhân, tập thể; không đổ lỗi cho

người khác. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách

nhiệm hợp tác xây dựng cao.

- Trung thực: Học sinh biết tôn trọng kết quả của bản thân, tôn trọng lẽ phải; thật thà, ngay

thẳng trong học tập và làm việc, lên án sự gian lận.

- Chăm chỉ: Chăm làm, ham học, có tinh thần tự học, chăm chỉ tích cực xây dựng bài, nhiệt

tình tham gia các công việc của tập thể, tinh thần vượt khó trong công việc.