Giáo án toán 10 cánh diều ÔN-TẬP-CHƯƠNG-V_ĐẠI-SỐ-TỔ-HỢP.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Giáo án toán 10 cánh diều. Giáo án toán 10 cánh diều là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi Giáo án toán 10 cánh diều. Hãy tải ngay Giáo án toán 10 cánh diều. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Tải trọn bộ Giáo án toán 10 cánh diều . Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

SỞ GD&ĐT ………………

TRƯỜNG ……………………….

-----------------------------

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TÊN CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG V

Môn\Hoạt động giáo dục: Toán 10

Thời gian: (1 tiết)

Giáo viên: …………….

A.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHƯƠNG TRÌNH

– Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong một số tình huống đơn giản (ví dụ: đếm

số khả năng xuất hiện mặt sấp/ngửa khi tung một số đồng xu,...).

– Vận dụng được sơ đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản các đối tượng trong Toán

học, trong các môn học khác cũng như trong thực tiễn (ví dụ: đếm số hợp tử tạo thành trong Sinh

học, hoặc đếm số trận đấu trong một giải thể thao,...).

– Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.

– Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp bằng máy tính cầm tay.

– Khai triển được nhị thức Newton

n

a

b

với số mũ thấp (

4

n

hoặc

5

n

) bằng cách vận

dụng tổ hợp. Tìm được hệ số của

k

x

trong khai triển nhị thức Niu-tơn thành đa thức.

B. MỤC TIÊU

1.

Năng lực

Biểu hiện cụ thể của năng lực toán học thành phần

gắn với bài học

Năng lực toán học thành phần

- Hiểu được các khái niệm, các định lý, các quy tắc đã

học trong chương: quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ

hợp và nhị thức Niu-tơn.

Năng lực giao tiếp toán học.

- Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong một

số tình huống đơn giản (ví dụ: đếm số khả năng xuất hiện

mặt sấp/ngửa khi tung một số đồng xu,...).

Tư duy và lập luận toán học.

Giải quyết vấn đề toán học

- Vận dụng được sơ đồ hình cây trong các bài toán đếm

đơn giản các đối tượng trong Toán học, trong các môn

học khác cũng như trong thực tiễn (ví dụ: đếm số hợp tử

tạo thành trong Sinh học, hoặc đếm số trận đấu trong một

giải thể thao,...).

Tư duy và lập luận toán học.

Mô hình hóa toán học.

– Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.

– Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp bằng máy

tính cầm tay.

Giải quyết vấn đề toán học.

Sử dụng công cụ, phương tiện học

toán

- Khai triển nhị thức Niu-tơn với một số mũ cụ thể.Tìm

được hệ số của

k

x

trong khai triển nhị thức Niu-tơn

thành đa thức.

Giải quyết vấn đề toán học.

2.

Phẩm chất:

Trang 1