Giáo án Sinh 6 -KNTT_CH7_BAI31_TH QS NGUYEN SINH VAT.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Giáo án Sinh 6 - KNTT. Giáo án Sinh 6 - KNTT là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn Sinh học lớp 6 . Hãy tải ngay Giáo án Sinh 6 - KNTT. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Giáo án Sinh 6 - KNTT. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

NHÓM V1.1 – KHTN

BÀI 31: THỰC HÀNH QUAN SÁT NGUYÊN SINH VẬT

Môn học: KHTN - Lớp: 6

Thời gian thực hiện: 01 tiết

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Nhận biết được hình dạng, cấu tạo và khả năng di chuyển của một số nguyên sinh vật.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Quan sát hình ảnh về nguyên sinh vật.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để làm tiêu bản nguyên sinh vật.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhìn vào tiêu bản dưới kính hiển vi, phân

biệt được các nguyên sinh vật có trong môi trường tự nhiên.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Năng lực nhận thức sinh học: Làm được tiêu bản nguyên sinh vật, quan sát được

hình dạng, cấu tạo và khả năng di chuyển của nguyên sinh vật dưới kính hiển vi.

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Phân biệt được các nguyên sinh vật

và vai trò của chúng trong thực tiễn.

3. Phẩm chất

Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:

- Chăm chỉ, chịu khó trong việc sử dụng các dụng cụ, thiết bị phòng thí nghiệm.

- Trung thực, cẩn thận trong sự quan sát các đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Hình ảnh một số loài nguyên sinh vật.

- Tiêu bản mẫu trùng roi, trùng giày

- Video sự di chuyển của trùng biến hình, trùng roi.

- Các dụng cụ thiết bị: lam kính, lamen, ống nhỏ giọt, kính hiển vi.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: HS nhắc lại kiến thức nguyên sinh vật, nhận biết một số hình ảnh

nguyên sinh vật

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh và ghi lại tên các loài nguyên sinh vật đã quan

sát được.

c) Sản phẩm: nhắc lại 1 số nguyên sinh vật đã được biết đến ở tiết học trước: trùng

giày, tảo lục, trùng roi…

d) Tổ chức thực hiện: GV chiếu hình ảnh một số nguyên sinh vật, yêu cầu HS

nhắc lại tên, đặc điểm và vai trò của các nguyên sinh vật đó.

2. Hoạt động 2: Thực hành làm tiêu bản nguyên sinh vật

a) Mục tiêu: Làm được tiêu bản tạm thời các mẫu nguyên sinh vật: động vật

nguyên sinh, tảo đơn bào....