Giáo án PP- Bộ KNTT - Môn GDCD 6 - Bài 7-Ứng phó với tình huống nguy hiểm -KNTT-Tuyết.pptx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Giáo án PP- Bộ KNTT - Môn GDCD 6. Giáo án PP- Bộ KNTT - Môn GDCD 6 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn giáo dục công dân lớp 6 . Hãy tải ngay Giáo án PP- Bộ KNTT - Môn GDCD 6. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Giáo án PP- Bộ KNTT - Môn GDCD 6. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

NHÓM GDCD 6

I.

KHỞI ĐỘNG

CÔ TUYẾT

THCS TÔ HIỆU

Bài 7:

ỨNG PHÓ

VỚI CÁC

TÌNH

HUỐNG

NGUY

HIỂM

CÔ TUYẾT

THCS TÔ HIỆU

Trò chơi: Phỏng vấn

nhanh

Bạn hãy chia sẻ về một tình

huống nguy hiểm mà bạn đã

từng gặp hoặc chứng kiến theo

gợi ý sau:

-

Tình huống đó diễn ra khi

nào?

-

Em đã làm gì khi gặp tình

huống đó?

II.

KHÁM PHÁ

CÔ TUYẾT

THCS TÔ HIỆU

Bài 7:

ỨNG PHÓ

VỚI CÁC

TÌNH

HUỐNG

NGUY

HIỂM

1. Tiết kiệm và biểu hiện

của tiết kiệm

ĐỌC THÔNG TIN

1. Khi đang chơi trước

cửa nhà, Lan thấy một

người phụ nữ lạ mặt giới

thiệu

người

quen,

muốn

gặp

mẹ

Lan

để

gửi đồ và trao đổi công

việc. Lan mở cửa và lễ

phép mời người phụ nữ

lạ mặt vào nhà. Sau đó,

Lan cảm thấy buồn ngủ

và ngủ thiếp đi. Đến khi

tỉnh dậy, Lan thấy mẹ

ngồi

bên

cạnh,

trong

nhà có nhiều người, có

cả công an. Lan lơ mơ

hiểu ra là nhà mình vừa

bị mất trộm.

3. Đang ngồi học bài,

Hải nghe tiếng còi xe

cứu hoả rú vang cả

khu

phố.

Nhìn

qua

cửa

sổ,

thấy

ngọn

lửa bùng cháy dữ dội

từ

ngôi

nhà

bên

cạnh,

em

cầm

vội

chiếc khăn ướt che

mũi, men theo cầu

thang

chạy

xuống

tầng một để thoát ra

ngoài.

2.

Mưa

dông,

mưa

đá,

lốc

xoáy,

sét

thường gây thiệt hại

lớn về tài sản, hoa

màu và con người.

Nhiều

ngôi

nhà

bị

tốc

mái,

sập,

hỏng

nặng,

khiến

nhiều

gia

đình

rơi

vào cảnh “màn trời

chiếu

đất”,

cuộc

sống

bị

đảo

lộn.

Nhiều

người

bị

thương, thậm chí có

người

còn

bị

thiệt

mạng

do

những

hiện tượng thiên tai

khốc liệt này.

4

. Vào mùa mưa, ở

một

số

tỉnh

miền

núi thường xảy ra lũ

quét, lũ ống, sạt lở

đất. Đây là loại hình

thiên

tai

gây

thiệt

hại lớn về người và

của.

Các thông tin, tình huống trên đề cập đến những tình huống nguy hiểm nào? Những

tình huống này có thể gây ra hậu quả gì?

..............................................................................................................

..............................................................................................................

.......................................................................................................

Hãy kể thêm những tình huống nguy hiểm mà em biết hoặc đã trải

qua trong cuộc sống hằng ngày.

........................................................................................

......................................................................................

Theo em, thế nào là tình huống nguy hiểm?

..............................................................................................................

..............................................................................................................

..............................................................................................................

................

PHIẾU BÀI TẬP

PHIẾU BÀI TẬP

-

Tình huống nguy hiểm là

những sự việc bất ngờ xảy

ra, có nguy cơ đe doạ

nghiêm trọng đến sức

khoẻ, tính mạng, gây thiệt

hại về tài sản, môi trường

cho bản thân, gia đình và

cộng đồng xã hội.

Món thứ nhất:

Kể các tình huống nguy hiểm từ tự

nhiên

Món thứ hai:

Kể các tình huống nguy hiểm từ con

người

Nhà hàng Kĩ năng

sống

Hoạt động

nhóm

PHIẾU BÀI TẬP

Món thứ ba:

Tình huống nguy hiểm từ tự

nhiên là gì?

Món thứ tư:

Tình huống nguy hiểm từ con

người là gì?

Món thứ nhất:

Các tình huống nguy hiểm từ tự nhiên: Dông, lốc, lũ lụt, bão,

mưa đá, sóng thần, núi lửa,.....

Món thứ hai:

Các tình huống nguy hiểm từ con người: Bắt cóc, cướp giật,

lừa đảo, tai nạn....

Nhà hàng Kĩ năng

sống

Hoạt động

nhóm

PHIẾU BÀI TẬP

Món thứ ba: Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là những

hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản,

môi trường, điều kiện sống và làm gián đoạn các hoạt

động kinh tế, xã hội.

Món thứ tư: Tình huống nguy hiểm từ con người là

những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành

vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây tổn thất cho con

người và xã hội.

Mỗi đội cử 5

bạn xuất

sắc nhất

Đại diện hai đội

lên bảng viết

những biểu

hiện trong 5’

Đội nào viết được

nhiều biểu hiện

sẽ chiến thắng và

được 10 điểm.

TRÒ CHƠI :

“TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI

Chia lớp ra thành hai đội

Đội 1: Kể các tình huống

nguy hiểm từ thiên nhiên

Đội 2: Kể các tình huống

nguy hiểm từ con người

THẢO LUẬN NHÓM BÀN

THẢO LUẬN NHÓM BÀN

Quan sát tranh và trả lời câu

hỏi

Em hãy chỉ ra những biểu hiện của tiết

kiệm và chưa tiết kiệm trong các bức

tranh sau?

Mình sẽ tiết kiệm tiền để mua quà mừng thọ bà ngoại.

Con có biết mẹ phải mất

bao nhiêu thời gian để đan

xong chiếc khăn đó không?

biểu

hiện

của

tiết kiệm

biểu

hiện

của

tiết kiệm

biểu

hiện

của

tiết kiệm

biểu hiện của chưa tiết

kiệm

biểu hiện của chưa tiết

kiệm

biểu hiện của chưa tiết

kiệm

Mỗi đội cử 5

bạn xuất

sắc nhất

Đại diện hai đội

lên bảng viết

những biểu hiện

trong 5’

Đội nào viết được

nhiều biểu hiện

sẽ chiến thắng và

được 10 điểm.

TRÒ CHƠI :

“TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI

Chia lớp ra thành hai đội

Đội 1: Biểu hiện của tiết

kiệm

Đội 2: Biểu hiện chưa tiết

kiệm

Tiết kiệm biểu hiện ở việc: chi tiêu

hợp lí; tắt các thiết bị điện và khoá

vòi nước khi không sử dụng; sắp xếp

thời gian làm việc khoa học; sử dụng

hợp

khai

thác

hiệu

quả

tài

nguyên

(nước,

khoáng

sản,...);

bảo

quản đồ dùng học tập, lao động khi

sử dụng; bảo vệ của công;...

1

2

3

4

5

6

Độ

i A

BẮT ĐẦU

Câu 1:

Công dân là gì

?

Câu 2:

Căn cứ để xác định công dân của một nước

?

Câu 3:

Em là công dân nước nào? Vì sao

?

Câu 4:

Em cần làm gì để trở thành một công dân tốt

?

Câu 5:

Trấn Thành là công dân Việt Nam lấy Hariwon là công

dân Hàn Quốc con của họ sẽ là công dân nước nào?

Câu 6:

Dưới 18 tuổi thì chưa được xác định quốc tịch đúng hay

sai

?

1

2

3

4

5

6

Độ

i B

1

2

3

4

Độ

i A

BẮT ĐẦU

Câu 1:

Công dân là gì

?

Câu 2:

Căn cứ để xác định công dân của một nước

?

Câu 3:

Em là công dân nước nào? Vì sao

?

Câu 4:

Em cần làm gì để trở thành một công dân tốt

?

Câu 5:

Trấn Thành là công dân Việt Nam lấy Hariwon là công

dân Hàn Quốc con của họ sẽ là công dân nước nào?

Câu 6:

Dưới 18 tuổi thì chưa được xác định quốc tịch đúng hay

sai

?

1

2

3

4

Độ

i B